Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Đại cáo bình ngô
1. Nguồn gốc xuất thân
Nguyễn Trãi (1380 -1442), hiệu là Ức Trai, quê ở Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương.
Ông là con trai của Nguyễn Phi Khanh và bà Trần Thị Thái, là cháu ngoại của Trần Nguyên Đán
Thừa hưởng truyền thống yêu nước, yêu văn hóa – văn học.
2. Những sự kiện trong cuộc đời
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Đại cáo bình ngô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Đại cáo bình ngô
g yêu nước, yêu văn hóa – văn học. 2. Những sự kiện trong cuộc đời Khoảng 14 00 , đỗ thái học sinh Năm 1407, giặc Minh xâm lược, bắt cha Nguyễn Trãi Con trở về lập chí, rửa nhục cho nước, trả thù cho cha, như thế mới là đại hiếu Riêng ông bị giam lỏng ở Đông Quan suốt 10 năm Năm 1417, ông tìm gặp Lê Lợi và tham gia khởi nghĩa Lam Sơn. Năm 1428, thay mặt Lê Lợi đọc Bình Ngô đại cáo , tuyên bố hòa bình 1439, ông về ở ẩn tại Côn Sơn Khoảng 1440, ông lại được mời ra giúp nước Năm 1442 1 2. Những sự kiện tiêu biểu trong cuộc đời Nguyễn Trãi (1380 - 1442) 1400 đỗ Thái học sinh 1407 bị giam lỏng ở Đông Quan 1417 tham gia nghĩa quân Lam S ơ n 1428 đọc Bình Ngô đại cáo 1439 về ở ẩn tại Côn S ơ n 1440 đ ư ợc mời ra làm quan 1442 bị chu di tam tộc – Thảm án Lệ Chi viên Em hãy nhận xét khái quát về cuộc đời Nguyễn Trãi? Nguyễn Trãi – Anh hùng dân tộc, nhà văn hóa lớn, bậc trung thần của nhà Hậu Lê nhưng lại chịu nhiều oan khuất. 1. Những tác phẩm chính A TÁC GIA NGUYỄN TRÃI Sự nghiệp thơ văn II Sáng tác chữ Hán Sáng tác chữ Nôm Quân trung từ mệnh tập Bình Ngô đại cáo Chí linh sơn phú Dư địa chí Ức trai thi tập (105 bài) . Quốc âm thi tập (254 bài) Nhiều thể loại: Văn chính luận, quân sự - ngoại giao; địa lí, th ơ ca THẢO LUẬN NHÓM KĨ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP (3 nhiệm vụ) NHÓM 1,3 : Nguyễn Trãi – nhà văn chính luận kiệt xuất 1/ Kể tên những tác phẩm chính luận đặc sắc? 2/ Nội dung những luận điểm cốt lõi trong sáng tác chính luận của Nguyễn Trãi là gì? (Nêu một vài dẫn chứng tiêu biểu?) 3/ Nêu đặc điểm nghệ thuật văn chính luận? NHÓM 2,4 : Đọc “ Nguyễn Trãi – Nhà thơ trữ tình sâu sắc” 1/ Nêu những sáng tác tiêu biểu ? 2/ Nhận xét những đặc điểm của con người ông biểu hiện cụ thể qua th ơ trữ tình – những biểu hiện cụ thể? (Nêu dẫn chứng minh họa tiêu biểu?) 3/ Nhận xét về nghệ thuật? THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian 5 phút) KĨ THUẬT MẢNH GHÉP 2 NHIỆM VỤ 1 1 Tác phẩm: Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, chiếu, biểu Nội dung: tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân 1. Nhà văn chính luận kiệt xuất (Nhóm 1,3) A TÁC GIA NGUYỄN TRÃI Sự nghiệp thơ văn II Nghệ thuật : Trình độ nghệ thuật mẫu mực 2. Nguyễn Trãi - Nhà thơ trữ tình sâu sắc (Nhóm 1,3) Người giỏi dùng binh là ở chỗ hiểu biết thời thế. Được thời và có thế thì biến mất thành còn, hóa nhỏ thành lớn; mất thời và không thế, thì mạnh hóa ra yếu, yên lại thành nguy, sự thay đổi ấy chỉ ở trong khoảng trở bàn tay. Nay các ông không hiểu rõ thời thế, lại che đậy bằng lời dối trá, thế chẳng phải là hạng thất phu đớn hèn ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được? (Lại dụ Vương Thông) Quân trung từ mệnh tập “ có sức mạnh của mười vạn quân ” ( Phan Huy Chú) Hội thề Đông Quan 10/2/1427 Bình Ngô đại cáo Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Dám mong bệ hạ rủ lòng yêu thương và chăn nuôi muôn dân khiến cho trong thôn cùng xóm vắng không có một tiếng oán giận sầu than (Sớ kế sách giữ nước) 3. Nhà thơ trữ tình sâu sắc A TÁC GIA NGUYỄN TRÃI Sự nghiệp thơ văn II Tác phẩm: Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập Nội dung 3. Nhà thơ trữ tình sâu sắc (Nhóm 2,4) I TÁC GIA NGUYỄN TRÃI Sự nghiệp thơ văn B Người anh hùng vĩ đại: Con người trần thế: Còn có một lòng âu việc nước, Đêm đêm thức nhẫn nẻo sơ chung. (Thuật hứng -23 ) Bui một tấc lòng ưu ái cũ,Ðêm ngày cuồn cuộn nước triều đông. (Thuật hứng -25) Bui có một lòng trung lẫn hiếu, Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen. (Thuật hứng -22) NGƯỜI ANH HÙNG VĨ ĐẠI Hổ phách, phục linh nhìn mới biết Dành còn để trợ dân này (Tùng – Bài 3) Hoa liễu chiều xuân cũng hữu tình, Ưa mày vì bởi tiết mày thanh. Đã từng có tiếng trong đời nữa, Quân tử ai chẳng mảng danh? (Trúc – Bài 1) Yêu Mai, yêu tuyết bởi vì đâu?Vì tuyết trắng, Mai thơ và tinh khiết (Đề Hoàng Ngự sử mai tuyết hiên) CON NGƯ ỜI TRẦN THẾ “Phượng những tiếc cao diều hãy l
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_dai_cao_binh_ngo.pptx