Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả Lí Bạch
a) Cuộc đời, con người:
(701-762).
Quê: Tỉnh Cam Túc - Trung Quốc.
Tính tình hào phóng, thích giao lưu bạn bè và ngao du thưởng ngoạn phong cảnh*.
b) Sự nghiệp thơ văn:
Là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc, được mệnh danh là “thi tiên”.
Để lại trên 1000 bài thơ.
Âm hưởng chủ đạo: tiếng nói yêu đời, lạc quan, nội dung thơ phong phú.
Phong cách thơ: hào phóng, bay bổng nhưng tinh tế, tự nhiên, giàu sáng tạo → thống nhất ở cái cao cả và cái đẹp.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
Hạc lên đường, Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng) 1. Hai câu đầu - Đối chiếu phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ: + “cố nhân”: bạn cũ. + “từ”: từ biệt, từ giã + “tây từ”: giã từ ở phía tây. + “tam nguyệt”: tháng ba (mùa xuân). * Không gian tiễn biệt: - Nơi tiễn: lầu Hoàng Hạc Lầu Hoàng Hạc thuộc thành phố Vũ Hán- tỉnh Hồ Bắc- Trung Quốc. - Nơi tiễn: lầu Hoàng Hạc- một thắng cảnh thần tiên nổi tiếng ở Trung Quốc, g ắn với truyền thuyết vị tiên Phí Văn Vi cưỡi hạc vàng bay lên trời cao. Không gian tiễn biệt + tạo tính chất thiêng liêng cho cuộc chia li. + không gian lầu cao tạo điều kiện cho người tiễn dõi theo bóng người bạn đi xa. + Nơi đến: Quảng Lăng - Dương Châu → đô thị phồn hoa vào bậc nhất đời Đường. Không gian tiễn biệt + Nối lầu Hoàng Hạc với Dương Châu là sông Trường Giang - huyết mạch giao thông của miền Nam Trung Quốc, mùa xuân tấp nập thuyền bè đi lại. Không gian tiễn biệt Lầu Hoàng Hạc Không gian tiễn biệt Dương Châu Sông Trường Giang rộng lớn, khoáng đạt, mĩ lệ* * Thời gian tiễn biệt: “tháng ba mùa hoa nở rộ” -> tiết trời mùa xuân ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc. * Tâm điểm của cuộc chia li là con người : “cố nhân” người bạn gắn bó lâu năm, thân thiết*. * Quan hệ giữa không gian - thời gian - con người thống nhất ở cái đẹp : “cảnh đẹp” - “thời tiết đẹp” - “tình bạn đẹp”*. * Mọi thứ đều tươi đẹp, song con người lại ở trong hoàn cảnh chia li giã biệt. → Nỗi nhớ thương, lưu luyến càng trở nên tha thiết. Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu (Bóng buồm đã khuất bầu không, Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời) 2. Hai câu sau - Đối chiếu phiên âm, dịch nghĩa và dịch thơ: + “cô phàm”: cánh buồm cô đơn. + “viễn ảnh”: nhìn xa xa + “bích không tận”: khoảng không xanh biếc. + “duy kiến”: chỉ thấy. + “Trường Giang”: tên con sông lớn của Trung Quốc. Cô phàm viễn ảnh bích không tận, (Bóng buồm đã khuất bầu không,) - “Cô phàm”: cánh buồm lẻ loi. → Đây không còn là cái nhìn của lí trí mà là cái nhìn vời vợi của tình cảm, cảm xúc đang trào dâng. Cô phàm viễn ảnh bích không tận, (Bóng buồm đã khuất bầu không,) + quá trình chuyển dịch ngày càng xa của con thuyền. + quá trình trông theo vời vợi của cặp mắt người đưa tiễn. - “Bóng buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng không xanh biếc”: Cô phàm viễn ảnh bích không tận, (Bóng buồm đã khuất bầu không,) Câu thơ thể hiện tâm trạng vừa bịn rịn, lưu luyến, vừa cô đơn, lẻ loi của nhà thơ. Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu (Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời) Trước mắt người ở lại chỉ còn hình ảnh “ dòng sông chảy ở bên trời ” : không gian được mở rộng đến mênh mang. → tô đậm cảm giác hụt hẫng, trống trải, đơn côi của tác giả*. Nghệ thuật: bút pháp tả cảnh ngụ tình, lời thơ hàm súc, ý tại ngôn ngoại. Nội dung: Thể hiện niềm nhớ thương, lưu luyến khi người bạn thân lên đường. Qua đó ca ngợi tình bạn gắn bó thắm thiết. III. TỔNG KẾT IV. IV/ Cuûng coá Em haõy choïn ñaùp aùn ñuùng nhaát: Caâu 1: Baøi thô: ”Hoaøng Haïc laâu toáng Maïnh Haïo Nhieân chi Quaûng Laêng” theå hieän taâm traïng gì cuûa taùc giaû?A. Boài hoài B. Thanh thaûn C. Ñau buoàn D. Löu luyeán Caâu 2: Vì sao coù theå noùi: ”Hoaøng Haïc laâu toáng Maïnh Haïo Nhieân chi Quaûng Laêng” laø moät baøi thô taû caûnh nguï tình raát ñoäc ñaùo?A.Vì caûnh raát ñeïp vaø huøng vó B. Vì caûnh vöøa ñeïp vöøa neân thôC.Vì cuoäc chia tay löu luyeán D. Vì caûnh hoaø vaøo taâm traïng nhaân vaät Caâu 3: Baøi thô: ”Hoaøng Haïc laâu toáng Maïnh Haïo Nhieân chi Quaûng Laêng” theå hieän buùt phaùp naøo cuûa Lí Baïch?A. Hieän thöïc B. Taû thöïc C. Laõng maïn D. Sieâu thöïc
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_hoang_hac_lau_tong_manh_hao.ppt