Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Tấm Cám

I. Giới thiệu chung

1. Truyện cổ tích

Khái niệm

Là thể loại tự sự bằng văn xuôi, kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức, cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc của thế giới và đời sống con người.

Là thể loại tự sự bằng văn vần hoặc văn vần kết hợp với văn xuôi, kể lại những sự kiện lớn có ý nghĩa quan trọng đối với số phận cộng đồng.

Là thể loại tự sự bằng văn xuôi, thường kể về số phận của các kiểu nhân vật: người mồ côi, người em, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thông minh, chàng ngốc. qua đó thể hiện quan niệm đạo đức,lý tưởng và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công lý xã hội.

 

pptx 26 trang trandan 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Tấm Cám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Tấm Cám

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Tấm Cám
gười mồ côi, người em, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thông minh, chàng ngốc... qua đó thể hiện quan niệm đạo đức,lý tưởng và mơ ước của nhân dân về hạnh phúc và công lý xã hội. 
Là thể loại trữ tình bằng văn vần, diễn tả đời sống nội tâm của con người. Dân ca khác ca dao ở chỗ kết hợp giữa lời với giai điệu nhạc. 
1 
2 
3 
4 
TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 
I. Giới thiệu chung 
1. Truyện cổ tích 
Khái niệm 
Phân loại 
Truyện cổ tích về loài vật 
Truyện cổ tích thần kỳ 
Truyện cổ tích sinh hoạt 
TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 
I. Giới thiệu chung 
1. Truyện cổ tích 
Khái niệm 
Phân loại 
Một số đặc điểm của truyện cổ tích thần kì 
Nội dung 
Nghệ thuật 
TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 
I. Giới thiệu chung 
1. Truyện cổ tích 
Khái niệm 
Phân loại 
Một số đặc điểm của truyện cổ tích thần kì 
Nội dung 
Phản ánh số phận của những người nhỏ bé bất hạnh 
Thể hiện mơ ước khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc, về một xã hội công bằng 
Giá trị hiện thực sâu sắc 
Giá trị nhân đạo (nhân văn lớn) 
TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 
I. Giới thiệu chung 
1. Truyện cổ tích 
Khái niệm 
Phân loại 
Một số đặc điểm của truyện cổ tích thần kì 
Nghệ thuật 
Nhân vật: Mồ côi, người em út, người con riêng, người dị hình... 
Cốt truyện : 5 phần 
Cách kể :" Ngày xửa ngày xưa..." -> Phiếm chỉ thời gian, không gian, nhân vật. 
Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo 
TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 
I. Giới thiệu chung 
1. Truyện cổ tích 
2. Truyện cổ tích " Tấm Cám “ 
a) Vị trí: 
Tiêu biểu nhất cho thể loại truyện cổ tích thần kỳ 
b) Tóm tắt cốt truyện 
TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 
TÓM TẮT TRUYỆN “TẤM CÁM” THEO TRANH 
I. Giới thiệu chung 
1. Truyện cổ tích 
2. Truyện cổ tích " Tấm Cám “ 
a) Vị trí: 
Tiêu biểu nhất cho thể loại truyện cổ tích thần kỳ 
b) Tóm tắt cốt truyện 
c ) Bố cục: 3 phần 
- Mở truyện: Giới thiệu hai nhân vật chính 
- Thân truyện: Kể lại diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm với mẹ con Cám. 
- Kết truyện: Kết cục nhân vật 
TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 
I. Giới thiệu chung 
II. Đọc – hiểu chi tiết 
1. Mở truyện: Giới thiệu nhân vật Tấm và Cám 
Tấm 
Cám 
Mồ côi 
Phải làm lụng vất vả 
Chăm chỉ, hiền lành 
Bất hạnh 
Được ở cùng mẹ 
Được nuông chiều 
Lười biếng 
Hạnh phúc 
TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 
I. Giới thiệu chung 
II. Đọc – hiểu chi tiết 
1. Mở truyện: Giới thiệu nhân vật Tấm và Cám 
Tấm 
Cám 
Bất hạnh 
Hạnh phúc 
Cách giới thiệu ngắn gọn -> hai thân phận, hai hoàn cảnh trái ngược nhau, đó chính là nền tảng của mâu thuẫn giữa Tấm và Cám. 
TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 
I. Giới thiệu chung 
II. Đọc – hiểu chi tiết 
1. Mở truyện: Giới thiệu nhân vật Tấm và Cám 
2. Thân truyện: Diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám 
a. Chặng 1:Trước khi Tấm trở thành hoàng hậu 
TẤM CÁM (Truyện cổ tích) 
Sự việc, chi tiết 
Hành động của Tấm 
Hành động của mẹ con Cám 
Mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh 
Mâu thuẫn phát triển cao hơn 
Dự báo sẽ nảy sinh mâu thuẫn mới 
Đi bắt tép 
Nuôi bống 
Đi hội 
Mải miết bắt được giỏ đầy 
Tin lời Cám đi gội đầu 
Bị Cám lấy hết tép trong giỏ 
Nhởn nhơ, hái hoa, bắt bướm 
Lừa Tấm 
Trút hết tép trong giỏ của Tấm 
Mỗi bữa giành 1 bát cơm cho bống, trò chuyện cùng 
Nghe lời dì ghẻ, đi chăn trâu xa 
Bị mất cá bống 
Rình học cách gọi bống 
- Lừa Tấm đi chăn trâu xa 
Giết bống ăn thịt 
Ở nhà nhặt thóc, không được đi hội 
Khóc, Bụt hiện lên giúp 
Đánh rơi hài 
Thử vừa hài 
Trở thành hoàng hậu 
Trộn thóc gạo, xúng xính đi hội 
Cười nhạo Tấm 
Hằn học nhìn Tấm thành hoàng hậu 
Hiền lành, chăm chỉ, nhường nhịn, thật thà, nhân hậu 
-> phẩm chất tốt đẹp 
Lười nhác, lừa lọc, ích kỉ, độc ác 
-> Bản chất xấu xa 
I. Giới thiệu chung 
II. Đọc – hiểu chi tiết 
1. Mở truyện: Giới thiệu nhân vật Tấm và Cám 
2. Thân truyện: Diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám 
Chặng 1:Trước khi Tấm trở thành hoàng hậu 
Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám ( mâu thuẫn gia đình ): là mâu thuẫn giữa con riêng - mẹ ghẻ, giữa hai chị em cùn

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_tam_cam.pptx