Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Đặc điểm loại hình tiếng Việt - Năm học 2018-2019
NHÓM 3:
“Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước, hôm sau người cười ”
Có mấy từ “người”? Các từ ấy khác nhau về chức vụ ngữ pháp như thế nào? Chúng có khác nhau về hình thái khi đảm nhiệm các chức năng cú pháp khác nhau không?
NHÓM 4: Cho 3 từ: “tôi”, “yêu”, “em”, em hãy sắp xếp lại thành các câu khác nhau. Nhận xét có điểm gì giống và khác nhau? Điều gì đã làm nên sự khác biệt ấy?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Đặc điểm loại hình tiếng Việt - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Đặc điểm loại hình tiếng Việt - Năm học 2018-2019
ANH LH NGÔN NGỮ ĐƠN LẬP LH NGÔN NGỮ HÒA KẾT - Loại hình ngôn ngữ là tập hợp những ngôn ngữ có chung một vài đặc trưng nào đó. TIẾNG VIỆT TIẾNG HÁN TIẾNG THÁI TIẾNG PHÁP TIẾNG NGA 2. Phân loại: LH NGÔN NGỮ Ngôn ngữ Chữ viết Việt Nam Tôi yêu em Trung Quốc 我 愛 妳 (Wõ ai nỉ) Thái Phom rak khun Pháp Je t'aime Anh I love you II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT Phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là trật tự từ và hư từ 1 Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp Từ không biến đổi hình thái 2 3 Tiếng Việt thuộc loại hình Ngôn ngữ đơn lập NHÓM 1: “ Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?”. B ao nhiêu tiếng, bao nhiêu âm tiết, bao nhiêu từ ? Các từ đó được đọc, viết như thế nào? Có thể tách các tiếng ghép với từ khác để tạo từ mới không? NHÓM 2: “ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp” Câu thơ trên có bao nhiêu tiếng ? bao nhiêu từ ? Chỉ rõ đâu là từ ghép? Đâu là từ láy? THẢO LUẬN NHÓM: NHÓM 3: “Cười người chớ vội cười lâu Cười người hôm trước, hôm sau người cười ” Có mấy từ “người”? Các từ ấy khác nhau về chức vụ ngữ pháp như thế nào? Chúng có khác nhau về hình thái khi đảm nhiệm các chức năng cú pháp khác nhau không? NHÓM 4: Cho 3 từ: “tôi”, “yêu”, “em”, em hãy sắp xếp lại thành các câu khác nhau. Nhận xét có điểm gì giống và khác nhau? Điều gì đã làm nên sự khác biệt ấy? II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp a. V í dụ: Nhóm 1: Câu thơ trên có bao nhiêu tiếng, bao nhiêu âm tiết, bao nhiêu từ ? các từ đó được đọc, viết như thế nào? Sao anh không về chơi thôn Vĩ? SO SÁNH cách đọc và viểt Tiếng Việt Tiếng Anh Học sinh Student Học tập Study Sinh sống Live Tươi sống Fresh II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp Nhóm 2: “ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp ” - Câu thơ có 7 tiếng, 5 từ : +từ ghép: “tràng giang” + từ láy: “điệp điệp” II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp b. Nhận xét: + Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. - Về mặt ngữ âm: Tiếng là âm tiết. - Về mặt sử dụng: Tiếng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ. II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 2. Từ không biến đổi hình thái a. Xét ví dụ: Cười người 1 chớ vội cười lâu Cười người 2 hôm trước hôm sau người 3 cười. ( ca dao) -> Có 3 từ người - người 1 ,người 2 : phụ ngữ của từ “cười” - người 3 : chủ ngữ của từ “cười” => Khi đọc và thể hiện chữ viết không có sự khác biệt nào . Tôi tặng anh ấy một cuốn sách. Anh ấy cũng tặng cho tôi một quyển vở. I gave him a book. He gave me a notebook. II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TIẾNG VIỆT 2. Từ không biến đổi hình thái Từ không biến đổi hình thái. Từ có biến đổi hình thái. b. Nhận xét : - Từ trong tiếng Việt không biến đổi hình thái khi cần biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. II. ÑAËC ÑIEÅM LOAÏI HÌNH CUÛA TIEÁNG VIEÄT 3. C ác phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Tôi yêu em. Em yêu tôi. Em tôi yêu. Yêu tôi em Tôi, yêu, em a. Trật tự từ. Sắp xếp câu từ theo một trật tự khác nhau sẽ cho ta những câu có ý nghĩa khác nhau, thậm chí câu không có nghĩa. Tôi yêu em đang, đã, sẽ, cứ II. ÑAËC ÑIEÅM LOAÏI HÌNH CUÛA TIEÁNG VIEÄT 3. C ác phương thức biểu thị ý nghĩa ngữ pháp b. Hư từ. Tôi đang yêu em. Tôi đã yêu em. Tôi sẽ yêu em. Söû duïng hö töø khaùc nhau seõ cho ta nhöõng caâu coù yù nghóa ngữ pháp khaùc nhau. GHI NHỚ: Phương thức biểu thị ngữ pháp là trật tự từ và hư từ 1 Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp Từ không biến đổi hình thái 2 3 Tiếng Việt thuộc loại hình Ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm sau: III. LUYỆN TẬP Làm bài tập 1/ trang 58 Thảo luận nhóm Nhóm 2 câu b Nhóm 4 câu d Nhóm 3 câu c Nhóm 1 câu a 26 Nụ tầm xuân (1 ) : phụ ngữ của động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái . Nụ tầm xuân (2) : chủ ngữ của hoạt động nở . Bến (1 ) : phụ ngữ chỉ đối tượng đứng sau độn
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_bai_dac_diem_loai_hinh_tieng_viet_n.pptx