Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập văn học

Câu 1. Ý nào sau đây nói đúng về đặc trưng của văn học dân gian?

A. Mang dấu ấn, phong cách cá nhân

B. Được ghi lại bằng chữ viết

C. Là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng

D. Bao gồm văn học trung đại và văn học hiện đại

Câu 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể vì:

A. Do một người khởi xướng, tác phẩm hình thành, tập thể tiếp nhận

B. Được lưu truyền từ địa phương này sang địa phương khác

C. Kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác

D. Cả A, B, C đều đúng

 

pptx 55 trang trandan 06/10/2022 5060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập văn học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập văn học

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Ôn tập văn học
t, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, chèo 
 Câu 2. Những đặc điểm sau đây là của thể loại văn học dân gian nào? 
 Có sự tham gia của yếu tố thần kì 
 Thể hiện sự ngưỡng mộ của dân gian đối với những người anh hùng 
 Thường dựa vào cốt lõi lịch sử 
Đáp án: Truyền thuyết 
Câu 3: Đây là thể loại tự sự dân gian vô cùng gần gũi với mỗi con người Việt Nam. 
Đáp án: Truyện cổ tích 
Câu 4: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp: 
A. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng 
 Ngày tháng mười chưatối 
B. Trông mặt mà bắt hình  
C. Trăng quầng thì hạn, trăng thì mưa 
Đáp án: Cười 
Đáp án: Dong 
Đáp án: Tán 
 Câu 5. Cho các câu sau: 
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 
Ngày lành tháng tốt. 
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, 
 Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. 
4. Lời ăn tiếng nói. 
5. Công cha như núi Thái Sơn, 
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 
Học ăn, học nói, học gói, học mở. 
Thuận buồm xuôi gió. 
8. Cày đồng vào buổi ban trưa, 
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. 
9. Không thầy đố mày làm nên. 
10. Chiều chiều ra đứng ngõ sau 
Trông về quê mẹ ruột đau chin chiều 
Hãy cho biết đâu là tục ngữ, thành ngữ, ca dao? 
Đáp án 
Tục ngữ: 1, 3, 6, 9 
Ca dao: 5, 8, 10 
Thành ngữ: 2, 4, 7 
3. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian 
 Những hình ảnh dưới đây gợi cho anh/chị nghĩ đến tác phẩm văn học dân gian nào? Bài học mà anh chị tâm đắc nhất sau khi đọc các tác phẩm trên? 
VHDG 
CHÂN 
MĨ 
THIỆN 
là cội nguồn, 
là bầu sữa mẹ nuôi dưỡng 
nền văn học dân tộc 
Việt Nam  
II. VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (Từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX)  
Chủ nghĩa yêu nước 
Chủ nghĩa nhân đạo 
Cảm hứng thế sự 
“ Độc ác thay, t rúc Nam Sơn không ghi hết tội, 
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi”. 
Hai câu trên được trích từ tác phẩm nào ? T ác giả là ai? 
Chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong hai câu trên và nêu tác dụng. 
* Chủ nghĩa yêu nước: 
 - Khẳng định nền độc lập lâu đời: Lãnh thổ, văn hiến, phong tục tập quán. 
 - Khẳng định “Hào kiệt đời nào cũng có”. 
 - Vạch trần âm mưu xâm lược đê hèn, tội ác của giặc Minh 
 - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 
 - Tuyên bố nền độc lập dân tộc 
* Chủ nghĩa nhân đạo 
 - Yêu nước thương dân. 
 - Lên án tội ác của giặc minh. 
 - Vì dân trừ bạo 
Thiên nhiên , 
nguồn di dưỡng tinh thần 
Tâm hồn thư thái 
khi lánh riêng nơi thanh vắng 
 Vui cùng cá nước 
 Vui cùng chim trời 
 Nhưng vẫn đau đáu nỗi đau đời 
Ao cạn vớt bèo cấy muống 
Đìa thanh phát cỏ ương sen 
(Nguyễn Trãi) 
Một mai, một cuốc, một cần câu 
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào, 
 TRÒ CHƠI 
THỬ THÁCH TRÍ TUỆ 
Luật chơi: 
GV chiếu câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 đáp án, HS chọn 1 đáp án đúng để trả lời. 
HS xung phong trả lời câu hỏi. 
Câu trả lời sẽ được hệ thống tự động đánh giá đúng/sai, nếu sai bạn khác nhanh tay dành quyền trả lời. 
Mỗi câu trả lời đúng sẽ được 01 điểm cộng (+) cho điểm thường xuyên 1. 
Câu 1 : Loài hoa này đã xuất hiện trong bài thơ nào của chương trình Ngữ văn lớp 10? 
A. Cảnh ngày hè 
B. Cảm xúc mùa thu 
C . Độc Tiểu Thanh kí 
D . Tỏ lòng 
Câu 2 : Truyện Kiều dài bao nhiêu câu thơ? 
A 
B 
C 
D 
 3252 
 3253 
 3254 
 3255 
A 
B 
C 
D 
Hồ Xuân Hương 
Đoàn Thị Điểm 
Bà Huyện Thanh Quan 
Sương Nguyệt Anh 
Câu 3. Tác giả nào có hiệu là Hồng Hà nữ sĩ? 
Câu 4: Câu thơ “Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” trích trong tác phẩm nào ? 
D 
B 
C 
A 
Truyện Kiều 
Vận nước 
 Nhàn 
Tỏ lòng 
Câu 5: Nhận định: “Bài thơ khắc họa được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại” hướng đến tác phẩm nào? 
A. Nhàn 
B. Hoàng Hạc lâu 
C . Vận nước 
D . Thuật hoài 
Câu 6: Mục đích sáng tác  Đại cáo bình Ngô  là: 
A. Ca ngợi Lê Lợi, chủ soái của khởi nghĩa Lam Sơn. 
B. Tố cáo tội ác của quân xâm lược. 
C. Biểu dương sức mạnh công trạng của nghĩa quân Lam Sơn. 
D . Tổng kết toàn diện cuộc kháng chiến chống quân Minh. 
Câu 7 : Nét đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ Hải của

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_on_tap_van_hoc.pptx