Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 109: Một thời đại trong thi ca (Tiết 1) - Hoàng Kiều Vân

- Hoài Thanh ( 1909 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên

- Quê: Nghi Lộc - Nghệ An

- Gia đình :nhà nho nghèo yêu nước

- Tham gia phong trào yêu nước từ trước cách mạng Tháng Tám. Sau cách mạng, Hoài Thanh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực văn hóa văn nghệ. Năm 2000, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoc nghệ thuật

- Các tác phẩm chính: Văn chương và hành động (1936), Thi nhân Việt Nam (1942) Trong đó Thi nhân Việt Nam là tuyển tập đầu tiên về thơ mới và là đỉnh cao nhất trong sự nghiệp phê bình của Hoài Thanh.

 

pptx 19 trang trandan 06/10/2022 3001
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 109: Một thời đại trong thi ca (Tiết 1) - Hoàng Kiều Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 109: Một thời đại trong thi ca (Tiết 1) - Hoàng Kiều Vân

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 109: Một thời đại trong thi ca (Tiết 1) - Hoàng Kiều Vân
a và mạch sống âm thầm trong tạo vật và cuộc đời . 
-“ Thơ ông đến với bạn đọc như một cô gái quê kín đáo, mặn mà, duyên dáng”.Ông được coi là” thi sĩ của đồng quê” 
- Bài “Tương tư” rất tiêu biểu cho phong cách thơ “chân quê” của ông. 
-Ông làm thơ từ năm 16 tuổi với các bút danh:Phong Trần, Lệ Thanh 
-Là nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào thơ Mới với hồn thơ mãnh liệt, kì dị. 
-”Ngay từ thủa mới bước vào làng văn, nhà thơ ấy đã hào hứng tự nhận: Tôi chỉ là một khách tình si..Tôi muốn làm nhà nghệ sĩ nhiệm màu: Lấy thanh sắc trần gian làm tài liệu” 
-Ông nổi danh trên văn đàn những năm 30 với bài thơ “Nhớ rừng” 
 TIẾT 109 – ĐỌC VĂN  MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (tiết 1)(Trích Thi nhân Việt Nam )  
 Hoài Thanh 
- Hoài Thanh ( 1909 – 1982) tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên 
- Quê : Nghi Lộc - Nghệ An 
- Gia đình : nhà nho nghèo yêu nước 
- Tham gia phong trào yêu nước từ trước cách mạng Tháng Tám. Sau cách mạng, Hoài Thanh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực văn hóa văn nghệ. Năm 2000, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn hoc nghệ thuật 
- Các tác phẩm chính: Văn chương và hành động (1936), Thi nhân Việt Nam (1942)Trong đó Thi nhân Việt Nam là tuyển tập đầu tiên về thơ mới và là đỉnh cao nhất trong sự nghiệp phê bình của Hoài Thanh . 
=> Hoài Thanh được đánh giá là nhà phê bình xuất sắc nhất trong văn học Việt Nam hiện đại. 
- Lối phê bình : Ấn tượng, chủ quan 
+ “ Một thời đại trong thi ca ” là bài tiểu luận mở đầu cuốn Thi nhân Việt Nam – một công trình tổng kết khá thấu đáo về phong trào thơ mới trên những bình diện quan trọng nhất của nó. 
+ Đoạn trích thuộc phần cuối của bài tiểu luận 
-Phải sánh bài hay với bài hay 
-Phải nhìn vào đại thể để xác định đặc sắc của mỗi thời 
=>Cái nhìn biện chứng về quy luật văn học: Đổi mới dựa trên cơ sở kế thừa và cải tạo cái cũ. 
=>Cách lập luận chặt chẽ,logic;dẫn dắt vấn đề tự nhiên,linh hoạt, giàu cảm xúc 
Tinh thần thơ cũ 
 Tinh thần thơ mới 
+ Khẳng định: Tinh thần thơ cũ bao gồm trong cái ta 
+ Khẳng định: tinh thần t hơ mới bao gồm trong chữ Tôi 
+ Nội dung chữ Ta: ý thức cộng đồng(Đoàn thể) trong đời sống tinh thần của con người Xã hội Việt Nam xưa 
không có cá nhân 
+ Cái Ta lấn át hoàn toàn. Cái Tôi không có cơ hội được nảy nở trong thời đại này 
+ Nội dung chữ Tôi: ý thức cá nhân, cá thể chưa từng có trong thời kì phong kiến 
+ Cái Tôi trỗi dậy giành quyền s ống ; -> phong trào Thơ mới nảy sinh 
 Bài tập trắc nghiệm: 
Câu 1: Văn bản trong sách giáo khoa thuộc phần nào của bài tiểu luận “Một thời 
đại trong thi ca”? 
A: Phần đầu 
B. Phần giữa 
C. Phần cuối 
Câu 2: “Một thời đại trong thi ca” thuộc kiểu văn bản nào? 
A. Văn bản tự sự 
B. Văn bản thuyết minh 
C. Văn bản nghị luận 
D. Văn bản biểu cảm 
Câu 3:”Tinh thân thơ Mới “ theo quan điểm của Hoài Thanh là gì? 
A. Sánh bài hay với bài hay 
B. Nhìn vào đại thể 
C. Bao gồm trong chữ “tôi” 
D. Bao gồm trong chữ “ta” 
Câu 4: 
Lối phê bình của Hoài Thanh thuộc trường phái và khuynh hướng phê 
bình nào? 
A. Phê bình thực chứng 
B. Phê bình tiểu sử 
C. Phê bình ấn tượng chủ quan 
D. Phê bình khoa học 
Cái tôi Xuân Diệu qua bài thơ “Vội Vàng” 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_109_mot_thoi_dai_trong_thi_ca.pptx