Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 24: Một số thể loại văn học thơ, truyện - Lý Thị Ngát

KHỞI ĐỘNG

1.Sử thi Đăm Săn
2. Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
3. Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
4. Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
5.Thượng kinh kí sự (Lê Hữu Trác)
6. Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng),
7. Ánh trăng (Nguyễn Duy)
Trong thời gian 1 phút, hãy sắp xếp các tác phẩm sau theo 3 nhóm : tự sự, trữ tình, kịch.
1.Sử thi Đăm Săn
2. Viếng lăng Bác (Viễn Phương)
3. Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
4. Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
5.Thượng kinh kí sự (Lê Hữu Trác)
6. Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng),
7. Ánh trăng (Nguyễn Duy)

pptx 17 trang trandan 4300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 24: Một số thể loại văn học thơ, truyện - Lý Thị Ngát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 24: Một số thể loại văn học thơ, truyện - Lý Thị Ngát

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 24: Một số thể loại văn học thơ, truyện - Lý Thị Ngát
̣i thơ. 
Căn cứ vào những hiểu biết về đặc điểm thể loại để cảm nhận được văn bản thơ. 
2.Kĩ năng : Nhận diện đặc trưng thể loại; phân tích bình giá tác phẩm thơ theo đặc trưng thể loại. 
3. Thái độ, hình thành năng lực : nghiêm túc tiếp nhận, hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, tự học 
CẤU TRÚC BÀI HỌC 
Hoạt động 1: Khởi động 
Hoạt động : Hình thành kiến thức: 
Khái quát chung về thể và loại 
II. Thơ. 
Khái lược về thơ 
2. Yêu cầu về đọc thơ 
Hoạt động 3: Luyện tập . 
Hoạt động 4 : vận dụng, mở rộng. 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOẠI VÀ THỂ. 
Nhiệm vụ :Đọc thầm sgk/133 và trả lời câu hỏi: 
Thế nào là loại? Thế nào là thể 
 Các nhà nghiên cứu đã chia TPVH thành các loại lớn nào? 
 Trong mỗi loại chia thành các thể nào 
Yêu cầu : Hoạt động cá nhân và trình bày. 
HÌNH THỨC TỔ CHỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC 
LOẠI 
THỂ 
LOẠI HÌNH 
CHỦNG LOẠI 
THỂ TÀI 
KIỂU DẠNG 
THỂ LOẠI 
Là phương thức tồn tại chung 
Là hiện thực hóa của loại 
TÁC PHẨM VĂN HỌC 
TRỮ TÌNH 
TỰ SỰ 
KỊCH 
THƠ CA 
KHÚC NGÂM 
TRUYỆN 
KÍ 
CHÍNH KỊCH 
BI KỊCH 
HÀI KỊCH 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 II. Thơ. 
Khái lược về thơ: 
- Nhiệm vụ : đọc sgk/ 133, 134 tìm hiểu phần khái lược về thơ. 
-Yêu cầu : 
+ Ở nhà : Hoàn thiện phiếu học tập số 1 
+ Trên lớp : 
. Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến. 
. Đại diện trình bày ý kiến. 
1.Khái lược về thơ 
a.Khái niệm 
b.Đặc trưng 
c.Phân loại 
 Là tiếng nói tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ của nhà thơ trước cuộc sống. 
Nội dung : Cốt lõi của thơ là tình cảm, cảm xúc, đánh giá và rung cảm của nhà thơ trước cuộc sống. 
Nghệ thuật : ngôn ngữ cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh, nhạc điệu 
Theo nội dung biểu hiện : thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phung 
Theo cách thức tổ chức : thơ cách luật, tự do, thơ văn xuôi 
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
 II. Thơ. 
2. Yêu cầu đọc thơ. 
- Nhiệm vụ : đọc sgk/ 134, tìm hiểu về cách đọc thơ. 
- Yêu cầu : Trình bày các bước đọc thơ. 
2. Yêu cầu đọc thơ 
Bước 1:Tìm hiểu chung về tác giả ( đặc điểm sáng tác), tác phẩm ( xuất xứ, thể loại, HCST, bối cảnh xã hội, đề tài, mạch cảm xúc) 
Bước 2: Cảm nhận ý thơ qua từng dòng, từng câu, từng từ, từng hình ảnh, nhịp điệu. Ý thơ là những cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng, cảnh vật, hình tượng( Bước đọc hiểu VB)  
Bước 3 : Lí giải, đánh giá về nội dung và nghệ thuật (Bước tổng kết)  
LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 
- Nhiệm vụ : Vận dụng kiến thức lí thuyết về đặc trưng và cách đọc thơ, phân tích bài thơ “ Câu cá mùa thu” ( Nguyễn Khuyến). 
Yêu cầu : 
+Ở nhà : hoàn thiện phiếu học tập số 2 
+ Trên lớp: 
. Thảo luận cặp đôi, thống nhất ý kiến. 
. Đại diện t rình bày. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_24_mot_so_the_loai_van_hoc_tho.pptx