Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 26: Đọc văn "Chiếu cầu hiền"

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả

Chủ trương: Vua Quang Trung

Thay lời Quang Trung viết: Ngô Thì Nhậm

- Cuộc đời:

 + 1746 – 1803

 + Học vấn: Đỗ tiến sĩ 1775

 + Ra làm quan dưới triều Lê Trịnh.

 + 1788 khi Lê – Trịnh sụp đổ, Ngô Thì Nhậm đi theo phong trào Tây Sơn. Được tin dùng, phong làm Binh bộ thượng thư. Nhiều văn kiện giấy tờ của Tây Sơn đều do ông soạn thảo

- Sự nghiệp:

 + Chủ yếu viết văn chính luận, làm thơ.

 + Tác phẩm chính: Xuân thu quản kiến, chiếu cầu hiền

 

ppt 26 trang trandan 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 26: Đọc văn "Chiếu cầu hiền"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 26: Đọc văn "Chiếu cầu hiền"

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 26: Đọc văn "Chiếu cầu hiền"
ầu hiền 
CHIẾU CẦU HIỀN 
I. Tìm hiểu chung1. Tác giả 
2. Tác phẩm chiếu cầu hiền 
HOÀN THIỆN SƠ ĐỒ TƯ DUY 
I. Tìm hiểu chung1. Tác giả 
2. Tác phẩm chiếu cầu hiền 
HOÀN THIỆN SƠ ĐỒ TƯ DUY 
II. ĐỌC HIỂU 
1. Đọc 
Phần 1 
Phần 2 
Phần 3 
 “Từ đầungười hiền vậy” 
 => Mối quan hệ giữa người hiền và thiên tử 
 “Tiếp hay sao”. 
 -> cách ứng xử của các sĩ phu Bắc Hà và cách thuyết phục người hiền tài của vuaQT 
 Còn lại 
Con đường cầu hiền của vua 
 Quang TRung 
2. Bố cục 
II. ĐỌC HIỂU 
3. Tìm hiểu chi tiết 
a. Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử 
Mở đầu bằng hình ảnh đẹp: 
 -So sánh: Người hiền – sao sáng 
 - Tượng trưng: sao bắc thần – Thiên tử 
-> Thể hiện thái độ tôn vinh, trân trọng 
Nêu phản đề: người hiền tài không được đời dùng như ánh sáng bị che lấp, vẻ đẹp bị dấu đi. 
 -> Khẳng định người hiền tài là tinh hoa, tinh tú của non sông trời đất. 
Quy luật của tự nhiên và QL của cuộc sống: 
 - Sao - sáng - Bắc Thần 
 - Người hiền- công nhận - Vua 
=> Quy luật xử thế của hiền : 
 - Người hiền phải do thiên tử sử dụng 
 - Không làm như vậy là trái ý trời, trái quy luật c.sống 
3. Tìm hiểu chi tiết 
Mối quan hệ giữa người hiền tài và thiên tử 
 Tóm lại: Lập luận chặt chẽ đi từ QLTN -> QLCS, dẫn lời của Khổng Tử để khẳng định: Người hiền là đáng quý , là đẹp. Nhưng quý, đẹp, ý nghĩa hơn cả là đem tài năng của mình ra phụng sự đất nước. 
 - Tạo tính chính danh cho chiếu cầu hiền vì đối với nhà nho xưa, lời đức Khổng Tử là chân lí. 
=> Việc dẫn lời trong sách luận ngữ của Khổng Tử: 
- Cho thấy nhà vua hiểu lễ nghi, thông thạo kinh sử , xóa bỏ được mối nghi ngờ của sĩ phu Bắc Hà về QT 
II. ĐỌC HIỂU 
3. Tìm hiểu chi tiết 
b. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và cách thuyết phục người hiền tài của vua Quang Trung 
 HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Cách ứng xử của các sĩ phu Bắc Hà 
NHÓM: 1 và 2 
Cách thuyết phục người hiền của vua Quang Trung 
NHÓM: 3 và 4 
Nhóm 1: Nêu những biểu hiện về cách ứng xử của các sĩ phu Bắc Hà? Nhận xét về cách ứng xử đó 
Nhóm 2: Nguyên nhân nào dẫn đến cách ứng xử của các sĩ phu Bắc Hà? 
NHẮC LẠI BÀI TẬP NHÓM Ở NHÀ 
Nhóm 3: Đọc đoạn “Nay trẫm .vương hầu chăng” 
? Để thuyết phục các sĩ phu Bắc Hà, người viết đặt ra câu hỏi nào? Nhằm mục đích gì? 
?Thái độ khi cầu hiền của vua Quang Trung? 
Nhóm 4: Đọc đoạn “ Kìa như ..buổi ban đầu của trẫm hay sao?” 
? Người viết đã chỉ ra khó khăn, nhu cầu nào của vương triều mới? 
b. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và cách thuyết phục người hiền tài của vua Quang Trung 
II. ĐỌC HIỂU 
3. Tìm hiểu chi tiết 
b. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và cách thuyết phục người hiền tài của vua Quang Trung 
Nhóm 1: Nêu những biểu hiện về cách ứng xử của các sĩ phu Bắc Hà? Nhận xét về cách ứng xử đó? 
II. ĐỌC HIỂU 
3. Tìm hiểu chi tiết 
b. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và cách thuyết phục người hiền tài của vua Quang Trung 
 Cách ứng xử: 
Biểu hiện: 
 + Ở ẩn trong ngòi khe, trốn tránh việc đời: sống ẩn dật 
 + Kiêng dè ko dám lên tiếng: làm quan thì giữ mình ko dám nói thẳng. 
 + Gõ mõ canh cửa: Nhận chức vụ thấp kém( ko tương xứng với tài năng) 
 +Kẻ ra bể vào sông: Lưu lạc mỗi người 1 phương 
Điểm chung: Tất cả đều không nhiệt tình hợp tác, không muốn đem tài năng ra phục vụ triều đại mới 
Nhóm 2: Nguyên nhân nào dẫn đến cách ứng xử của các sĩ phu Bắc Hà? 
II. ĐỌC HIỂU 
3. Tìm hiểu chi tiết 
b. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và cách thuyết phục người hiền tài của vua Quang Trung 
* Cách ứng xử của các sĩ phu Bắc Hà: 
- Biểu hiện: 
- Nguyên nhân: 
Tư tưởng “ tôi trung ko thờ 2 chủ” 
Lo sợ bị trả thù 
Nghi ngờ tài năng vua Quang Trung 
Quay lưng với thời cuộc, như kẻ chết đuối trên cạn mà ko biết 
II. ĐỌC HIỂU 
3. Tìm hiểu chi tiết 
b. Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà và cách thuyết phục người hiền tài của vua Quang Trung 
Cách ứng xử của sĩ phu Bắc Hà: 
Biểu hiện 
- Nguyên nhân: 
 Sử dụng cách nói gián tiếp, tế nhị (mượn những điển tích lấy trong sách vở ): Hiểu, cảm thông vừa có tính chất châm bi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_26_doc_van_chieu_cau_hien.ppt