Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Thị Thu Hương

1. Tác giả :

Tự là Tồn Chất, biệt hiệu Hi Văn, còn gọi là Uy Viễn Tướng Công.

 Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo. Quê Hà Tĩnh.

 Có tài năng và nhiệt huyết trên nhiều lĩnh vực: quân sự, chính trị, văn học nghệ thuật.

 Là nhà nho, kẻ sĩ thức thời, luôn ý thức về cái tôi cá nhân và khát vọng sống hết mình.

 Là tác giả tiêu biểu và có nhiều đóng góp cho thể hát nói của dân tộc ta.

 

ppt 20 trang trandan 06/10/2022 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Thị Thu Hương

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Thị Thu Hương
hần tiểu dẫn SGK, em hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ? 
Đọc văn bản: 
	 V ũ trụ nội mạc phi phận sự ,  Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng .  Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông ,  Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng .  Lúc bình Tây, cờ đại tướng ,  Có khi về Phủ doãn Thừa Thiên . 
2 . Tác phẩm 
Đô môn giải tổ chi niên ,  Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng .  Kìa núi nọ ,  phau phau mây trắng ,  Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi .  Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi dì ,  Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng .  Được mất dương dương người t h ái thượng ,  Khen chê phơi phới ngọn đông phong .  Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng ,  Không Phật, không Tiên, không vướng tục .C hẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú ,  Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung .  Trong triều ai ngất ngưởng như ông!     
2 . Tác phẩm 
I.Tìm hiểu chung 
Tác giả 
Tác phẩm 
Cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể loại của bài thơ? 
Hoàn cảnh sáng tác: 
Thể loại: 
Hát nói, viết bằng chữ Nôm. 
Nội dung: 
Tổng kết lại toàn bộ cuộc đời của Nguyễn Công Trứ. 
	 Viết sau năm 1848, khi ông đã cáo quan về hưu, ở ngoài vòng cương tỏa của chốn quan trường và những ràng buộc của lễ giáo phong kiến, có thể sống tự do với cá tính của mình. 
+ Ngất ngưởng : ở tư thế trên cao, không đứng yên một chỗ, lắc lư thể hiện sự ngang tàng, tự do, phóng túng. 
+ Bài ca ngất ngưởng : Tuyên ngôn cho một lối sống phóng khoáng, mạnh mẽ, bản lĩnh, tận hưởng thú vui ở đời của một người tài năng xuất chúng. 
I.Tìm hiểu chung 
Tác giả 
Tác phẩm 
Nhan đề: 
Từ Ngất ngưởng xuất hiện mấy lần trong bài thơ? Hãy chỉ ra ý nghĩa của từ đó ? 
6 câu đầu: con đường quan lộ đáng tự hào 
10 câu giữa: ông ngất ngưởng khi cáo quan về hưu 
3 câu cuối: đánh giá tổng kết về bản thân 
I.Tìm hiểu chung 
Tác giả 
Tác phẩm 
Bố cục: 
Em có thể chia bố cục bài thơ làm mấy phần? Nêu nội dung của từng phần ? 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Sáu câu đầu: con đường quan lộ đáng tự hào 
+ Câu thơ chữ Hán mở đầu: 
“Vũ trụ nội mạc phi phận sự” 
Theo quan niệm : “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” của Nho gia 
Khẳng định vai trò quan trọng của kẻ sĩ mang tầm vóc vũ trụ 
 Có tính chất tuyên ngôn, thể hiện một triết lí sống: dấn thân – phải hành động. 
 Hai câu thơ đầu: Tác giả khẳng định vai trò lớn lao của mình trong cuộc đời. 
I.Tìm hiểu chung 
Tác giả 
Tác phẩm 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Sáu câu đầu 
Sử dụng toàn bộ từ Hán Việt  sự trang trọng 
Em nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ trong câu thơ mở đầu của bài thơ? 
Ông Hi Vă n tài bộ đã vào lồng . 
Thời điểm bắt đầu ra làm quan 
Mất tự do, phải gò ép mình trong khuôn phép trường quy 
Có tài năng toàn diện 
Câu thơ thứ 2 : 
kiêu hãnh, tự hào 
Tự xưng tên hiệu của mình 
Thái độ tự tin, bản lĩnh 
I.Tìm hiểu chung 
Tác giả 
Tác phẩm 
II. Đọc hiểu văn bản 
Sáu câu đầu 
2 câu đầu 
 Ra làm quan là mất đi sự tự do cá nhân nhưng ông vẫn tự nguyện chấp nhận dấn thân vì làm quan chính là cơ hội để ông làm tròn vai trò, trọng trách của mình với cuộc đời. 
Tại sao tác giả biết ra làm quan là mất tự do, là “vào lồng” nhưng ông lại vẫn chấp nhận điều đó? 
 4 câu sau : nhìn lại chăng đường làm quan hiển hách. 
I.Tìm hiểu chung 
Tác giả 
Tác phẩm 
II. Đọc hiểu văn bản 
Sáu câu đầu 
2 câu đầu 
4 câu sau 
“ Khi Thủ khoa/ khi Tham tán / khi Tổng đốc Đông 
Gồm thao lược/ đã nên tay ngất ngưởng 
Lúc bình Tây/, cờ đại tướng 
Có khi /về Phủ doãn Thừa Thiên ” 
Em hãy nhận xét về Nghệ thuật sử dụng từ ngữ trong 4 câu thơ này? (cách ngắt nhịp, phép tu từ) 
Ngắt nhịp 3/3/4; 3/5; 3/3; 2/5 
 giọng điệu sôi nổi, hào hứng niềm tự hào 
 Phép liệt kê “ khi – có khi - lúc ” 
kể ra hàng loạt thành tích. 
 Các từ Hán Việt: nêu rõ từng danh vị, chức tước đã đảm nhận 
I.Tìm hiểu chung 
Tác giả 
Tác phẩm 
II. Đọc hiểu văn bản 
Sáu câu đầu 
2 câu đầu 
4 câu sau 
+ Danh vị: 
Thủ khoa (1819) 
+ Chức vị : 
Tham tán (1826 ; 1840) 
Tổng đốc (1831) 
Phủ doãn Thừa Thiên (1847) 
Đại tướng 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_bai_ca_ngat_nguong.ppt