Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 93: Đọc văn "Chiều tối"
I – Tìm hiểu chung
1. Tập thơ Nhật ký trong tù
2. Bài thơ Chiều tối
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết lò than đã rực hồng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 93: Đọc văn "Chiều tối"", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 93: Đọc văn "Chiều tối"
ểu 1. Hai câu thơ đầu Chieàu toái – Hoà Chí Minh II – Đọc hiểu 1. Hai câu thơ sau: Hai câu thơ đầu Hai câu thơ sau Khung cảnh thiên nhiên Cảnh vật: trời mây, chim muông Không gian: núi rừng hoang vu Thời gian: chiều tà Bức tranh cuộc sống con người Hình ảnh người lao động Không gian x óm núi ấm áp Đêm tối nhưng bừng sáng lửa hồng. - Sự vận động chuyển đổi của mạch thơ: Chieàu toái – Hoà Chí Minh II – Đọc hiểu 1. Hai câu thơ sau: Chieàu toái – Hoà Chí Minh II – Đọc hiểu 1. Hai câu thơ sau: Vôùi moät chöõ “Hoàng” Baùc ñaõ laøm saùng röïc leân caû baøi thôø, ñaõ lam maát ñi söï meät moûi , söï ueå oaûi, söï voäi vaõ, söï naëng neà ñang dieãn ra trong ba caâu thô ñaàu, ñaõ laøm saùng röïc leân khuoân maët cuûa coâ em sau khi xay ngoâ toái. Chöõ “Hoàng” trong ngheä thuaät thô Ñöôøng ngöôøi ta goïi ñoù laø maét thô (thi nhaõn) hoaëc nhaõn töï , noù saùng böøng, noù caân laïi, chæ moät chöõ thoâi vôùi 27 chöõ khaùc daàu naëng ñeán maáy ñi chaêng nöõa. (Hoaøng Trung Thoâng) Chieàu toái – Hoà Chí Minh Nội dung Nghệ thuật Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nghệ sĩ - chiến sĩ HCM: - Giàu tình yêu thương: Yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống. - Tinh thần “thép”: Kiên cường vượt lên hoàn cảnh, luôn ung dung, tự tại và lạc quan trong mọi cảnh ngộ đời sống. Màu sắc cổ điển kết hợp với tính hiện đại: - Cổ điển: Đề tài, thể thơ, bút pháp chấm phá, hình ảnh ước lệ, nhân vật trữ tình ung dung, sự hài hòa giữa cảnh và người. - Hiện đại: Bút pháp tả thực rất giản dị, chân thật; Con người lao động là trung tâm; Tứ thơ vận động đi lên; Tâm hồn , nghị lực của người chiến sĩ. III. TỔNG KẾT
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_93_doc_van_chieu_toi.pptx