Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Chữ người tử tù

- Thể hiện quan điểm thẩm mỹ

+ Cái đẹp gắn liền với cái thiện, cái thiện không thể chung sống cùng cái xấu, cái ác

+ Con người muốn thưởng thức cái đẹp phải biết chăm lo cho cái thiện, cái thiện là gốc của cái đẹp.

+ Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa, chiến thắng, bất tử

+ Lòng yêu nước tha thiết, thầm kín của NT

III. Tổng kết

1. Nội dung:

2. Nghệ thuật

 

pptx 5 trang trandan 06/10/2022 4740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Chữ người tử tù", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Chữ người tử tù

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Chữ người tử tù
VQN – uy quyền 
HC – khúm núm, sợ sệt 
VQN – chức phận giáo huấn 
HC – lắng nghe 
VQN – có quyền hành, không có quyền uy. 
HC bị tước đi mọi thứ - có quyền uy 
VQN khúm núm, sợ sệt 
Người tử tù đường bệ, ung dung 
HC giáo huấn VQN 
VQN lắng nghe thành tâm, thành kính 
=> Quan hệ hoàn toàn đảo ngược (đổi ngôi) 
Để dựng cảnh cho chữ tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
- Nghệ thuật: 
Nghệ thuật dựng cảnh 
Phát huy triệt để sức mạnh của ngòi bút lãng mạn, sử dụng hiệu quả thủ pháp tương phản đối lập tạo nên sự hấp dẫn cho đoạn văn tả cảnh cho chữ. 
Ngôn ngữ trang trọng cổ kính giàu chất tạo hình, màu sắc điện ảnh. 
Vị trí cốt truyện=> tình huống truyện được đẩy lên đỉnh điểm. 
=> Ý nghĩa cởi nút cho câu chuyện 
- Ý nghĩa của cảnh cho chữ 
Bóng tối nhà giam trong đêm khuya 
Bóng tối của sự tàn bạo, phi nghĩa 
Nhà giam bẩn thỉu, tối tăm, hôi hám 
Sự phàm tục nhơ bẩn 
Ánh sáng đỏ rực của bó đuốc 
Ánh sáng của lòng nhân từ chính nghĩa 
Cái đẹp cái cao thượng 
Màu trắng tinh khôi của phiến lụa óng, mùi thơm của thoi mực, chậu mực 
Sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối 
Sự chiến thắng của cái đẹp, cái cao thượng đối với sự phàm tục, nhơ bẩn 
Xua tan 
Chiến thắng 
Chiến thắng 
Qua cảnh cho chữ thể hiện quan điểm thẩm mỹ của nhà văn Nguyễn Tuân như thế nào? 
- Thể hiện quan điểm thẩm mỹ 
+ Cái đẹp gắn liền với cái thiện, cái thiện không thể chung sống cùng cái xấu, cái ác 
+ Con người muốn thưởng thức cái đẹp phải biết chăm lo cho cái thiện, cái thiện là gốc của cái đẹp. 
+ Cái đẹp có sức mạnh cảm hóa, chiến thắng, bất tử 
+ Lòng yêu nước tha thiết, thầm kín của NT 
III. Tổng kết 
1. Nội dung: 
2. Nghệ thuật 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_chu_nguoi_tu_tu.pptx