Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Thương vợ

Thương vợ

Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên, hai nợ, âu đành phận,
Năm nắng, mười mưa, dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:
Có chồng hờ hững cũng như không!

 

pptx 26 trang trandan 08/10/2022 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Thương vợ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Thương vợ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Thương vợ
c phẩm 
 Đề tài về bà Tú (bà Phạm Thị Mẫn, quê Hải Dương) 
 N iềm thương yêu trân trọng. 
- Đề tài: N gười vợ Mới, lạ trong văn học trung đại 
- “ Thương vợ” là một trong những bài thơ hay nhất và cảm động nhất của Tú Xương 
Dựa vào phần chuẩn bị ở nhà, hãy nêu những hiểu biết của em về tác phẩm “Thương vợ”. 
- Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật . 
- Đọc, tìm hiểu chú thích 
+ Phần 1: (6 câu đầu) Chân dung bà Tú 
+ Phần 2: (2 câu cuối) Thái độ trực tiếp của ông Tú 
- Bố cục: 
II. Đọc hiểu văn bản 
Thương vợ 
Quanh năm buôn bán ở mom sông,Nuôi đủ năm con với một chồng.Lặn lội thân cò khi quãng vắng,Eo sèo mặt nước buổi đò đông.Một duyên, hai nợ, âu đành phận,Năm nắng, mười mưa, dám quản công.Cha mẹ thói đời ăn ở bạc:Có chồng hờ hững cũng như không! 
1. Hình ảnh bà Tú qua nỗi lòng thương vợ của ông Tú 
Nh ó m 1,3 
+ Thời gian, địa điểm l à m ăn của b à T ú c ó g ì đặc biệt? Em hiểu nuôi đủ l à thế n à o? Tại sao không gộp cả 6 miệng ăn m à lại t á ch ra 5 con với 1 chồng? 
+ Người đ à n ông l à trụ cột của gia đ ì nh đ á ng l í ra phải nuôi vợ con th ì lại được vợ nuôi như con. Qua đ ó em c ó suy nghĩ em c ó suy nghĩ như thế n à o về b ì nh đẳng giới? Liên hệ ng à y nay? 
Nh ó m 2, 4 
+ Nhận x é t cảnh l à m ăn, buôn b á n của b à T ú ? H ì nh ảnh b à T ú hiện lên như thế n à o? 
+ Em hiểu như thế n à o về buổi đò đông? 
- Công việc: b uôn bán công việc sinh nhai, nghề buôn thúng bán mẹt, vô cùng vất vả. 
“ Quanh năm buôn bán ở mom sông ” 
a, Nỗi vất vả gian truân của bà Tú 
- Thời gian: quanh năm vòng thời gian tuần hoàn, khép kín 
- Địa điểm: mom sông gợi sự chênh vênh, cheo leo và nguy hiểm. 
 H oàn cảnh vất vả, lam lũ 
 Cả không gian và thời gian như làm nặng thêm lên những khó khăn, gian khổ trong công việc của bà. 
“ Nuôi đủ năm con với một chồng. ” 
5 con 
1 chồng 
“ Nuôi đủ năm con với một chồng. ” 
 Nuôi đủ : + Vừa đủ, không thừa, không thiếu 
	 + Nuôi chồng con sống đầy đủ 
Khẳng định + ca ngợi vai trò trụ cột của bà tú trong việc đảm bảo cuộc sống vật chất và tinh thần đầy đủ cho cả gia đình. 
 Nghệ thuật tiểu đối: Năm con >< một chồng 
 + Tú Xương tự coi mình như một thứ con riêng biệt 
 + Một mình Tú Xương = 5 người con 
 G ợi hình ảnh chiếc đòn gánh mà hai đầu đều trĩu nặng, ở giữa là đôi vai gầy và tấm lòng lo toan, tình thương của bà Tú. 
“ Lặn lội thân cò khi quãng vắn g” 
 “ T hân cò”: Gợi hình ảnh nhỏ bé, lam lũ, vất vả Xoáy sâu hơn nỗi đau về số kiếp, thân phận của cả đời người. 
 Đảo ngữ “lặn lội thân cò”: Nhấn mạnh nỗi gian lao, cơ cực nhưng cũng đầy âm thầm, lẻ loi của bà Tú. 
- Quãng vắng: Không gian heo hút, rợn ngợp, đầy nguy hiểm 
“ Eo sèo mặt nước buổi đò đông. ” 
 “Eo sèo”: Lời kì kèo, phàn nàn khó chịu. 
“buổi đò đông”: Sự chen lấn, xô bồ , chứa đựng nhiều bất trắc. 
- Nghệ thuật đối: “Khi quãng vắng” >< “Buổi đò đông” : Không gian heo hút, rợn ngợp, đầy nguy hiểm 
 Nổi bật sự gian truân, vất vả, đơn chiếc bươn chải, vật lộn, chen chúc làm ăn. 
 Vận dụng sáng tạo ca dao, nghệ thuật đối thể hiện lòng thương cảm sâu sắc và sự lo lắng đối với nỗi gian truân của vợ. 
- Bà Tú là một người giàu đức hi sinh: 
b, Đức tính cao đẹp của bà Tú 
Một duyên hai nợ : Hạnh phúc thì ít, vất vả thì nhiều 
Cách sử dụng số đếm: một- hai, năm – mười 
Thành ngữ dân gian: “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa” 
- Bà Tú là người cam chịu : “âu đành phận” ; “dám quản công” 
Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao đẹp của bà Tú? 
“ Một duyên, hai nợ, âu đành phận,Năm nắng, mười mưa, dám quản công. ” 
LUYỆN TẬP -VẬN DỤNG 
Em nghĩ người nữ trong xã hội hiện đại của chúng ta ngày nay có gì giống với hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương? Hãy tìm kiếm câu trả lời theo gợi dẫn sau 
Người phụ nữ của 
muôn đời ............................................................................ 
Bà Tú- Người phụ nữ truyền thống 
Người phụ nữ hiện đại 
Người mẹ 
Vai trò của người phụ nữ 
Người tham gia hoạt động xã hội- 
nhà lãnh 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_thuong_vo.pptx