Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Hai đứa trẻ
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
a. Cuộc đời
- Thạch Lam (1910-1942).
- Thưở nhỏ sống ở quê ngoại - phố huyện Cẩm Giàng.
- Là người thông minh, đôn hậu, điềm đạm, tinh tế.
- Cùng với hai anh trai ( Nhất Linh, Hoàng Đạo) là những thành viên trụ cột của Tự lực văn đoàn.
I. TÌM HIỂU CHUNG
Tác giả
b. Sự nghiệp sáng tác
- Tuy có chân trong Tự lực văn đoàn nhưng tư tưởng thẩm mĩ (văn chương) lại hướng về những tầng lớp nghèo cơ cực, bế tắc
- Quan niệm văn chương lành mạnh, tiến bộ.
- Có biệt tài về truyện ngắn. Đặc điểm:
+ Truyện không có cốt truyện, chủ yếu khai thác nội tâm nhân vật.
+ Mỗi truyện như một bài thơ trữ tình, giọng điệu điềm đạm, chứa đựng tình cảm chân thành và sự nhạy cảm tinh tế của nhà văn.
+ Văn trong sáng, giản dị, thâm trầm, sâu sắc.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Hai đứa trẻ
đầu mùa ( 1937 ), Nắng trong vườn (1938 ), Sợi tóc (1942); tiểu thuyết Ngày mới ( 1939); tập tiểu luận Theo dòng ( 1941 ); tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943) . I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm a. Xuất xứ Rút từ tập truyện Nắng trong vườn , 1938. b. Bối cảnh - Bối cảnh câu chuyện là một phố huyện nghèo nàn, xơ xác có đường tàu đi qua, một ga xép, một cái chợ nhỏ bé nằm giữa thôn xóm và cánh đồng. I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm c. Bố cục I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm d. Tóm tắt truyện Truyện kể về hai đứa trẻ, tên là Liên và An, vốn từ Hà Nội chuyển về phố huyện nghèo, trông coi một cửa hàng tạp hóa. Chiều đến, hai chị em ngồi ngắm cảnh phố huyện lúc hoàng hôn Đêm buông xuống, dù buồn ngủ nhưng vẫn cố thức để đợi đoàn tàu đêm đi qua I. TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm e . Chủ đề Truyện ngắn Hai đứa trẻ thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối với những kiếp người sống nghèo khổ, chìm khuất trong mỏi mòn, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng và sự trân trọng với những mong ước bé nhỏ, bình dị mà tha thiết của họ. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bức tranh phố huyện lúc chiều tối Bức tranh thiên nhiên lúc chiều về Màu sắc + Phương tây đỏ rực như lửa cháy. + Những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. + Dãy tre làng đen lại. Cái rực rỡ của một ngày sắp qua đi, bóng tối bắt đầu bao phủ và chiếm lĩnh không gian gợi cảnh tàn lụi II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bức tranh phố huyện lúc chiều tối Bức tranh thiên nhiên lúc chiều về Âm thanh: Một buổi chiều êm ả như ru + Tiếng trống thu không. + Tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió đưa vào. + Tiếng muỗi vo ve trong cửa hàng của chị em Liên. Không gian êm ả, dịu nhẹ, hiu hắt buồn và tĩnh lặng Phương Tây đỏ rực như lửa cháy.... Dãy tre làng đen kịt lại... II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bức tranh phố huyện lúc chiều tối Bức tranh thiên nhiên lúc chiều về Mùi vị: - Một mùi ẩm bốc lên, hơi nóng ban ngày lẫn với mùi cát bụi quen thuộc quá , khiến chị em Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này Mùi vị của cuộc sống đói khổ, lầm than, cơ cực II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bức tranh phố huyện lúc chiều tối Bức tranh thiên nhiên lúc chiều về Cảnh vật hiện lên vừa êm đềm, thơ mộng vừa thấm đượm một nỗi buồn bâng khuâng Sự đan cài giữa hiện thực và lãng mạn Cảnh vật hiện ra đã gợi lên đúng một buổi chiều quê dân dã Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bức tranh phố huyện lúc chiều tối b. Bức tranh thiên nhiên lúc đêm xuống Cảnh phố huyện – nơi bóng tối ngập đầy dần Ánh sáng Vòm trời hàng ngàn ngôi sao sáng lấp lánh Vệt sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất Cửa chỉ để hé ra một khe ánh sáng Quầng sáng chung quanh ngọn đèn của chị Tí Một chấm lửa khác nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối Bóng tối Đường phố và các ngã con dần dần chứa đầy bóng tối Tối hết cả, con đường thăm thẳm qua sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bức tranh phố huyện lúc chiều tối b. Bức tranh thiên nhiên lúc đêm xuống Cảnh phố huyện – nơi bóng tối ngập đầy dần Ánh sáng Chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, bếp lửa của bác Siêu chiếu sáng một vùng đất cát Ngọn đèn của Liên vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa Bóng tối Tối hết cả, con đường thăm thẳm qua sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bức tranh phố huyện lúc chiều tối b. Bức tranh thiên nhiên lúc đêm xuống Ánh sáng nơi ngọn đèn của chị Tí - Quầng sáng thân mật chung quanh ngọn đèn lay động trên chõng hàng của chị Tí II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bức tranh phố huyện lúc chiều tối b. Bức tranh thiên nhiên lúc đêm xuống Ánh sáng nơi ngọn đèn của chị Tí Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí chiếu sáng một vùng đất cát Một thế giới khác hẳn với các vầng sáng ngọn đèn của chị Tí II. TÌM HIỂU VĂN BẢN Bức tranh phố huyện lúc chiều tối b. Bức tranh thiên... tâm trạng Liên trước bức tranh phố huyện lúc chiều tối II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em b. Diễn biến tâm trạng Liên trước bức tranh phố huyện lúc chiều tối II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên TÀU CHƯA ĐẾN TÀU ĐẾN TÀU ĐI KHUẤT II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên TÀU CHƯA ĐẾN TÀU ĐẾN TÀU ĐI KHUẤT II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên Hình ảnh đoàn tàu đã được tập trung miêu tả kĩ lưỡng + Theo trình tự thời gian: từ xa - gần – xa + Bằng nhiều giác quan (thị giác, thính giác, xúc giác) + Bằng sự đối lập, tương phản ; bằng cả thực tại – hồi ức – ước mơ II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên Nghệ thuật miêu tả tinh tế, hàm súc, gợi cảm. Thể hiện mong ước và tâm lí điển hình của người dân quê: ao ước cuộc sống vui vẻ, tươi sáng, phồn hoa II . TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên TÀU CHƯA ĐẾN TÀU ĐẾN TÀU ĐI KHUẤT II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên TÀU CHƯA ĐẾN TÀU ĐẾN TÀU ĐI KHUẤT II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên TÀU CHƯA ĐẾN TÀU ĐẾN TÀU ĐI KHUẤT II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên “Liên lặng theo mơ tưởng, Hà Nội xa xăm. Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của b ác Siêu. ” II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên Thế giới của khát khao + Thế giới đó sáng rực, vui vẻ, huyên náo và sang trọng + Cuộc sống nơi phố huyện có chút niềm vui và ý nghĩa Chuyến tàu chở ước mơ và hi vọng II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên Thế giới của kí ức: Kí ức về Hà Nội + Cái cửa hàng mẹ Liên dọn ngay từ khi cả nhà bỏ Hà Nội về quê ở, vì thầy Liên mất việc + Liên nhớ lại khi ở Hà Nội chị được hưởng những thức quà ngon, lạ, được đi chơi bờ hồ, uống những cốc nước lạnh xanh đỏ + Liên lặng theo mơ tưởng, Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực, vui vẻ và huyên náo II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên Thế giới của kí ức: Kí ức về Hà Nội + Qúa khứ sung túc, đủ đầy + Ký ức tuổi thơ êm đềm, hạnh phúc + Thế giới của ánh sáng, niềm vui và sự giàu có Chờ đợi đoàn tàu bằng tình cảm thiêng liêng, xúc động II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên Xa xôi không thể vươn tới Xa xăm không thể trở lại II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên Thế giới của kí ức: Kí ức về Hà Nội + Sự trở về với thực tại cuộc sống: buồn bã, tù túng và tăm tối nơi phố huyện nghèo Niềm xót xa thương cảm đối với những kiếp người bé mọn II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em c. Tâm trạng đợi tàu của hai chị em Liên Thế giới của kí ức: Kí ức về Hà Nội + Đánh thức con người, kéo họ ra khỏi kiếp sống mòn để hướng đến cuộc sống ý nghĩa, xứng đáng hơn II. TÌM HIỂU VĂN BẢN So sánh âm thanh và ánh sáng của đoàn tàu với âm thanh và ánh sáng nơi phố huyện Âm thanh Đoàn tàu Phố huyện Còi xe lửa kéo dài Tiếng trống thu không từng tiếng một Tiếng dồn dập Tiếng ếch nhái Tiếng rít mạnh vào ghi Tiếng muỗi bay vo ve Còi rít lên Tiếng đàn bầu bật trong yên lặng Tàu rầm rộ đi tới -> Âm thanh huyên náo, sôi động. -> Âm thanh đơn điệu, buồn bã. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN So sánh âm thanh và ánh sáng của đoàn tàu với âm thanh và ánh sáng nơi phố huyện Ánh sáng Đoàn tàu Phố huyện Ngọn lửa xanh biếc Khe sáng Khói bừng sáng trắng Quầng sáng Đèn sáng trưng Chấm nhỏ và vàng lơ lửng Đồng và kền lấp lánh Thưa thớt từng hột sáng Các cửa kính sáng -> Ánh sáng mạnh mẽ, rực rỡ. -> Ánh sáng yếu ớt, tù mù. II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 2. Nhân vật Liên và tâm trạng đợi tàu của hai chị em III. TỔNG KẾT Nội dung Thể hiện niềm xót thương đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh ở phố huyện nghèo Thể hiện sự trân trọng ước mong vươn tới cuộc
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_hai_dua_tre.pptx