Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Cách giật title báo.

Ăn theo sự kiện hot

Tạo ra sự bất ngờ và liên tưởng

Gây tranh cãi, ức chế đám đông

Từ ngữ thúc giục

Kích thích cảm giác tò mò

Treo đầu dê, bán thịt chó

Hé lộ tin bí mật

Cường điệu hóa vấn đề

Nhắm vào mục tiêu cụ thể

Đặt ra những câu hỏi

Đúc rút tổng quan

So sánh

Đưa con số vào title

pptx 38 trang trandan 06/10/2022 18160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Phong cách ngôn ngữ báo chí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Phong cách ngôn ngữ báo chí

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Phong cách ngôn ngữ báo chí
 đám đông 
Từ ngữ thúc giục 
Kích thích cảm giác tò mò 
Treo đầu dê, bán thịt chó 
Hé lộ tin bí mật 
Cường điệu hóa vấn đề 
Nhắm vào mục tiêu cụ thể 
Đặt ra những câu hỏi 
Đúc rút tổng quan 
So sánh 
Đưa con số vào title 
 Cách giật title báo. 
Nóng: Nguyễn Hải D ư ơng hối hận vì nỡ hại đời Vũ Văn Tiến! 
 Lần đầu làm chuyện ấy! 
 Sau khi để cho em thỏa mãn, tôi đã giết em! 
 Sự thật đằng sau vụ li hôn Hà Hồ và C ư ờng Đô la! 
 Sốc: Cái kết nghẹn đắng cho soái ca! 
 .. 
24 
Khái niệm 
 Phong cách ngôn ngữ báo chí là kiểu diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng (báo in, báo điện tử, đài phát thanh, đài truyền hình). 
 Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu : 
 - Bản tin 
 - Phóng sự 
 - Tiểu phẩm 
 a. Bản tin 
 - Đưa tin thời sự, nêu cụ thể: thời gian, địa điểm, sự kiện. 
 b. Phóng sự 
- Như bản tin nhưng được mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện, hình ảnh => Sinh động, hấp dẫn. 
 c.Tiểu phẩm 
 - Gọn nhẹ, với giọng văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc 
 Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí 
 a. Tính thông tin sự kiện 
 - Thông tin: + phải cập nhật, chính xác và đầy đủ. 
 + vừa đảm bảo tính khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư luận. 
 - Ngôn ngữ mang tính sự kiện. 
Dù đã ngưng mưa nhưng nước vẫn ngập trên nhiều đường phố Nha Trang (ảnh chụp trước Ban chỉ huy phòng chống lụt bão Khánh Hòa) 
 - Diễn đạt ngắn gọn nhưng vẫn chứa đựng lượng thông tin cao nhất. 
 b. Tính ngắn gọn 
A.Ngắn gọn, phù hợp với PCNNBC. 
B. Độc đáo, hấp dẫn người đọc. 
C. Đảm bảo tính thông tin, thời sự. 
D. Quá vắn tắt, không phù hợp với PCNNBC. 
D 
Một phóng viên mới vào nghề, được căn dặn là viết càng ngắn gọn càng tốt. Anh ta gửi về toà soạn bản tin một vụ tai nạn như sau: “Ông T.T.D bật diêm để xem xăng trong xe còn hay không. Xăng còn. Nạn nhân thọ 48 tuổi.” Nhận xét nào đúng về cách viết trên? 
29 
 c. Tính hấp dẫn 
 - Tin tức, sự kiện liên quan trực tiếp đến vận mệnh của mỗi người, của cộng đồng. 
 - Hình thức trình bày 
 CÁCH SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN NGÔN NGỮ 
 1. Về ngữ âm- chữ viết 
- Báo nói: chuẩn phát âm, rõ ràng, tôn trọng người nghe. 
- Báo viết: tôn trọng những quy định về chính tả, viết hoa, viết tắt, 
 2. Về từ ngữ 
 - Vốn từ ngữ toàn dân, đa phong cách. 
- Tuỳ nội dung bài viết mà sử dụng từ ngữ khoa học kĩ thuật, hành chính, văn chương, 
 3. Về ngữ pháp 
- C âu văn rõ ràng, chính xác, sử dụng một số khuôn mẫu. 
Câu hỏi : Mô hình câu: thời gian - địa điểm - sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí nhằm mục đích gì? 
 Không nhằm mục đích, chỉ là một cách diễn đạt của báo chí. 
B. Để đạt được những hiệu quả tu từ thích hợp nào đó. 
C. Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện thu hút sự chú ý 
D. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác 
C 
32 
 Góc học trò 
33 
34 
35 
36 
37 
 Thời gian vừa qua, trường đã tổ chức rất thành công lễ kỉ niệm 20 năm thành lập tr ư ờng. Hãy viết bản tin ngắn về buổi lễ kỉ niệm đó. 
- Nhóm 1: Bản tin vắn. 
- Nhóm 2: Bản tin thường. 
- Nhóm 3: Bản tin tường thuật. 
BÀI TẬP: 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_phong_cach_ngon_ngu_bao_chi.pptx