Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Thương vợ - Cao Văn Cẩn

1.Tác giả

a. Cuộc đời

Nhà thơ Tú Xương (1870 - 1907) tên thật là Trần Tế Xương (陳濟昌).

Quê: Làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (nay thành phố Nam Định).

Học giỏi, thơ hay, cá tính

b. Sự nghiệp

Sáng tác của Tú Xương chủ yếu là thơ Nôm, khoảng có trên 100 bài, gồm nhiều thể loại.

Sáng tác của Tú Xương gồm hai mảng: trào phúng và trữ tình

ppt 23 trang trandan 06/10/2022 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Thương vợ - Cao Văn Cẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Thương vợ - Cao Văn Cẩn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Thương vợ - Cao Văn Cẩn
 cúc nhắn đem hàng biếng quẩy 
Trà sen mượn hỏi giá còn kiêu 
Bánh chưng sắp gói e nồm chảy 
Giò lụa toan làm sợ nắng thiu 
Thôi thế thì thôi đành Tết khác 
Anh em đừng nghĩ Tết tôi nghèo 
 Vịnh khoa thi Hương 
Nhà nước ba năm mở một khoa, 
Trường Nam thi lẫn với trường Hà. 
Lôi thôi sĩ tử đeo vai lọ, 
Ậm ọe quan trường miệng thét loa. 
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến, 
Váy lê quét đất mụ đầm ra. 
Nhân tài đất Bắc nào ai đó, 
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà. 
2. Tác phẩm 
 Quanh năm buôn bán ở mom sông 
 Nuôi đủ năm con với một chồng 
 Lặn lội thân cò khi quãng vắng 
 Eo sèo mặt nước buổi đò đông 
 Một duyên hai nợ âu đành phận 
 Năm nắng mười mưa dám quản công 
 Cha mẹ thói đời ăn ở bạc 
 Có chồng hờ hững cũng như không 
 + Hai câu đề: Hình ảnh buôn bán vất vả của Tú 
 + Hai câu thực: Sự vất vả, gian truân của bà Tú 
 + Hai câu luận: Đức hi sinh đáng quý của bà Tú 
+ Hai câu kết: Nỗi lòng thương vợ của Tú Xương 
- Bố cục (4 phần): Đề - thực - luận - kết 
- “ Thương vợ ” là bài thơ hay và cảm động nhất viết về bà Tú 
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN 
1. Hai câu đề 
 Quanh năm buôn bán ở mom sông 
 Nuôi đủ năm con với một chồng 
- Hoàn cảnh, công việc: 
 + Thời gian: Quanh năm 
 + Không gian: Mom sông 
Vất vả, tất bật, lam lũ 
 Nuôi đủ 
5 con 
1 chồng 
1. Hai câu đề  Quanh năm buôn bán ở mom sôngNuôi đủ năm con với một chồng 
 Hoàn cảnh vất vả, nặng gánh của bà Tú, sự thấu hiểu và biết ơn của nhà thơ. 
Gánh nặng 
“Nuôi đủ năm con với một chồng” 
 Giọng điệu tự trào, chua chát 
2. Hai câu thực 
Lặn lội thân cò khi quãng vắng 
Eo sèo mặt nước buổi đò đông 
Thủ pháp nghệ thuật 
Ẩn dụ: Thân cò Sự lam lũ 
Đảo ngữ: Lặn lội, eo sèo Sự nhọc nhằn, vất vả 
Đối lập: Khi quãng vắng >< đò đông 
 Rợn ngợp, nguy hiểm 
 Thực cảnh làm ăn đầy lam lũ, vất vả, hiểm nguy của bà Tú, sự cảm thông, thương xót của nhà thơ. 
3. Hai câu luận 
Một duyên hai nợ âu đành phận 
Năm nắng mười mưa dám quản công 
 Đức tính tốt đẹp của bà Tú, tình cảm yêu thương, quý trọng vợ của nhà thơ. 
Thành ngữ 
Một duyên hai nợ 
Năm nắng mười mưa 
Âu đành phận Chấp nhận số phận 
Dám quản công Không kêu ca phàn nàn 
4. Hai câu kết 
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, 
Có chồng hờ hững cũng như không 
Tiếng chửi 
Thói đời 
Chính mình 
Bạc ác 
Vô dụng 
Thời đại 
Vợ Tú tài 
Ông Tú 
Có tài 
Bà Tú 
Ăn bám 
Vất vả 
Đẻ ra 
Đằng sau tiếng chửi là cả một tình yêu, lòng thương vợ chân thành và sâu nặng của nhà thơ. Đó cũng chính là nhân cách cao đẹp của Tú Xương 
III. TỔNG KẾT 
Về nội dung: 
 B ài thơ thể hiện tình thương yêu, quý trọng vợ của Tú Xương. Bên cạnh hình ảnh bà Tú người đọc còn thấy được tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của nhà thơ. 
2. Về nghệ thuật 
 Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ văn học dân gian, đưa ngôn ngữ đời sống vào trong thơ . 
IV. Luyện tập 
 Anh/chị nghĩ người nữ trong xã hội hiện đại của chúng ta ngày nay có gì giống với hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương? Hãy tìm kiếm câu trả lời theo gợi dẫn sau: 
Ng ư ời phụ nữ của muôn đời ............................................................................... 
Bà Tú - Người phụ nữ truyền thống 
Người phụ nữ hiện đại 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_thuong_vo_cao_van_can.ppt