Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Tự tình - Nguyễn Thị Hằng
I. Tiểu dẫn
1. Tác giả a. Cuộc đời:
- Sống vào khoảng nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX – Quê quán: Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu - Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở Hà thành
- Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo
- Là người đa tài, đa tình phóng túng giao thiệp với nhiều văn nhân tài tử. Cuộc đời, tình duyên của Hồ Xuân Hương nhiều éo le ngang trái.
Nêu những nét tiêu biểu về tác giả Hồ Xuân Hương?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Tự tình - Nguyễn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Văn bản: Tự tình - Nguyễn Thị Hằng
hội tác động đến sự hình thành của thơ trung đại ->Những biến động của xã hội và thân phận con người có tác động sâu sắc đến sự ra đời và phát triển của thơ trung đại II. Đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ trung đại: a. Cảm hứng yêu nước Em hãy cho biết nội dung nổi bật của thơ trung đại? - Tự hào về thiên nhiên tuoi đẹp - Lòng căm thù giặc - Tinh thần quyết chiến, quyết thắng với kẻ thù 1. Nội dung: b. Cảm hứng nhân đạo : - Đồng cảm trước bi kịch và số phận của con người . - Lên án, tố cáo những thế lực tàn bạo chà đạp lên con người . - Đấu tranh đòi giải phóng con người. - Khẳng định và đề cao tài năng, nhân phẩm. - Đề cao truyền thống đạo lí, nhân nghĩa của dân tộc. c . Cảm hứng thế sự : - Phản ánh hiện thực xã hội, phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân, - N hiều tác giả hướng tới hiện thực cuộc sống, hiện thực xã hội đương thời để ghi lại “những điều trông thấy”. -> Cảm hứng thế sự trong văn học trung đại đã góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kì sau. 2. Nghệ thuật: - Vẫn tuân thủ quan niệm sáng tác: “thi dĩ ngôn chí”, “văn dĩ tải đạo”. - Thi liệu: Hình tượng nghệ thuật: điển tích, điển cốlà nguồn cảm hứng, thi liệu của thơ ca trung đại. - Ngôn ngữ: + Kết hợp giữa cái tao nhã, mĩ lệ và cái đơn sơ, mộc mạc . Ví dụ: “Ao quan thả gởi đôi bè muống Đất bụt ương nhờ mấy lảnh mồng” Thuật hứng- Nguyễn Trãi +Nhiều tác phẩm ngôn ngữ đạt đến trình độ mẫu mực làm tiền đề cho sự phát thiển của thơ ca Việt Nam Tự tình Hồ Xuân Hương I. Ti ểu d ẫn 1. Tác giả a. Cu ộc đời : - Sống vào khoảng nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX – Quê quán: Qu ỳnh Đôi - Qu ỳnh L ư u - Ngh ệ An nh ư ng s ống ch ủ y ếu ở H à th ành - Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo - L à ng ười đa tài, đa tình phóng túng giao thiệp với nhiều văn nhân tài tử. Cuộc đời, tình duyên của Hồ Xuân Hương nhiều éo le ngang trái . Nêu những nét tiêu biểu về tác giả Hồ Xuân Hương? b. Sáng tác: Chữ Nôm và chữ Hán c. V ị tr í : - L à nh à th ơ n ữ h ết s ức cá tính với phong cách độc đáo . - Là người có công Việt hoá thơ Đường “Bà chúa thơ Nôm” Đêm khuya v ăng v ẳng tr ống canh d ồn , Tr ơ c ái h ồng nhan v ới n ước non. Ch én r ượu h ươ ng đư a, say l ại t ỉnh V ầng tr ăng b óng x ế khuy ết ch ư a tr òn Xi ên ngang m ặt đất r êu t ừng đám Đâm to ạc ch ân m ây đá m ấy h òn Ng án n ỗi xu ân đ i xu ân l ại l ại M ảnh t ình san s ẻ t í con con. Tự Tình (Bài II) Hồ Xuân Hương 2. Bài thơ: a. Xuất xứ : (SGK) c. Bố cục : đề - thực – luận –kết Xác định xuất xứ, thể loại, bố cục của bài thơ? b. Thể loại : Thơ Nôm Đường luật - Thời gian: “Đêm khuya” -> không gian trống vắng, tĩnh mịch => Không gian thời gian nghệ thuật -> bước đi gấp gáp, vô tình của thời gian, sự cô đơn, rối bời của nhân vật trữ tình . . a.Hai câu đề: Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non II. Đọc hiểu văn bản Nhân vật trữ tình của bài thơ là ai? Tâm trạng của nhân vật được mở ra trong một thời gian và không gian như thế nào? Âm thanh: + “văng vẳng” + “ trống canh dồn” Cách miêu tả thời gian và không gian cùng với âm thanh của tiếng trống canh có tác dụng gì trong việc miêu tả tâm trạng của nhân vật trữ tình? gấp gáp, dồn dập, thôi thúc -> Gợi sự bẽ bàng cay đắng của phận má hồng nhưng cũng là sự thách thức đầy bản lĩnh của nhà thơ trước hiện thực phũ phàng, chua xót Hai câu đề . - Từ “trơ” Trơ trọi, lẻ loi cô đơn + cái + hồng nhan -> sự tủi hổ , bẽ bàng Sự trơ lì, thách thức, bản lĩnh của Hồ Xuân Hương + Nghệ thuật tương phản: cái hồng nhan > < nước non Câu thơ thứ hai tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Từ “trơ” đặt ở đầu câu có tác dụng biểu đạt ý nghĩa gì? II. Đọc hiểu văn bản a.Hai câu đề: b. Hai câu thực: Chén rượu hương đưa say lại tỉnh Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn Người phụ nữ trong bài thơ đã tìm đến giải pháp nào để khỏa lấp nỗ
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_van_ban_tu_tinh_nguyen_thi_hang.ppt