Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Thực hành phép tu từ ngữ âm
Âm tiết mở là những âm tiết không có âm cuối vần, điểm kết thúc của nó chính là các nguyên âm làm âm chính. Ví dụ: ta, to, tô, tu, tư
Âm tiết nửa mở là âm tiết kết thúc bằng các bán âm /u/ hoặc bán âm /i/. Ví dụ: tai, tui, tôi, toi, tau
Âm tiết đóng là âm tiết kết thúc bằng các phụ âm mũi như: p,t,k. Ví dụ: táp, tát, tập, tạt
Âm tiết nửa đóng là âm tiết kết thúc bằng các phụ âm mũi như: m,n,ng. Ví dụ: tam, tan, tang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Thực hành phép tu từ ngữ âm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Thực hành phép tu từ ngữ âm
1. Bài tập 1: Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay , một dân tộc đa gan góc đứng về Đồng minh chống phát xít mấy năm nay , dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập ! Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đa gan góc đứng về Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! Âm tiết mở là những âm tiết không có âm cuối vần, điểm kết thúc của nó chính là các nguyên âm làm âm chính. Ví dụ: ta, to, tô, tu, tư Âm tiết nửa mở là âm tiết kết thúc bằng các bán âm /u/ hoặc bán âm /i/. Ví dụ: tai, tui, tôi, toi, tau Âm tiết đóng là âm tiết kết thúc bằng các phụ âm mũi như: p,t,k. Ví dụ: táp, tát, tập, tạt Âm tiết nửa đóng là âm tiết kết thúc bằng các phụ âm mũi như: m,n,ng. Ví dụ: tam, tan, tang Tạo nhịp điệu là biện pháp tu từ ngữ âm được dùng chủ yếu trong văn xuôi chính luận , trong đó người ta cốt tạo nên một âm hưởng hấp dẫn bằng những hình thức cân đối, nhịp nhàng của lời văn, nhằm làm cho lí luận có sức thuyết phục mạnh mẽ. Tạo âm hưởng là biện pháp tu từ ngữ âm được dùng chủ yếu trong văn xuôi nghệ thuật, trong đó người ta phối hợp âm thanh, nhịp điệu của câu văn không phải chỉ cốt tạo ra một sự cân đối nhịp nhàng, uyển chuyển, êm ái, du dương, mà cao hơn thế, phải tạo ra một âm hưởng hòa quyện với nội dung hình tượng câu văn. 7 2. Bài tập 2: Bất kì đàn ông, đàn bà , bất kì người già , người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, hễ là người Việt Nam thì phải đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng . Ai có gươm dùng gươm , không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp để cứu nước. Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, hễ là người Việt Nam thì phải đánh thực dân Pháp để cứu Tổ Quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp để cứu nước. Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: “[1]Liên lặng theo mơ tưởng. [2] Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. [3] Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. [4] Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. [5] Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng” ( Hai đứa trẻ - Thạch Lam, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục) 1.Nhận xét về cách ngắt nhịp trong đoạn văn. 2.Phát hiện và nhận xét về thanh điệu. 3.Ngoài nhịp điệu và sự phối hợp âm thanh, tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng? 8 1.Nhịp ngắn, dài, dàn trải tạo âm hưởng du dương góp phần thể hiện những hồi ức của Liên về Hà Nội, về ánh sáng của đoàn tàu và con người trong tăm tối vẫn khát vọng ánh sáng. 2.Thanh điệu: Câu [1], [2] và [3]: Các tiếng kết thúc mỗi nhịp đều chuyển đổi thanh bằng và trắc đều đặn tạo ra giọng văn hồn hậu và câu văn giàu chất thơ. 3.Câu [4]dùng điệp cấu trúc tạo ra độ nhấn về nghĩa và về nhạc ( khác hẳn đối với Liên/ khác hẳn cái vầng sáng). Câu [5] phép trùng điệp tạo giọng hồn hậu nhẹ nhàng. 9 II. §iÖp ©m , ®iÖp vÇn, ®iÖp thanh Bµi 1. Díi tr¨ng quyªn ®· gäi hÌ §Çu têng löu lùu lËp loÌ ®©m b«ng - Lµn ao lãng l¸nh bãng tr¨ng loe Díi tr¨ng quyªn ®· gäi hÌ §Çu têng l öu l ùu l Ëp l oÌ ®©m b«ng - L µn ao l ãng l ¸nh bãng tr¨ng l oe II. Điệp âm, điệp vần, điệp thanh: 1. Bài tập 1: Lặp lại 4 lần và phối hợp phụ âm “ lửa lựu lập loè” hình tượng những bông hoa lựu đỏ lấp ló trên cành như những đốm lửa lập lòe ẩn hiện trên cây b) Phối hợp các phụ âm “l”- 4 lần : Sự cộng hưởng của 4 lần và 3 thanh T “lóng lánh bóng” → diễn tả được trạng thái của ánh trăng: ánh trăng lấp lánh và phát tán rộng trên mặt ao, mặt ao phản chiếu ánh trăng lấp loáng. Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu: Tre xanh Xanh tự bao giờ? Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh. Thân gầy guộc, lá mong manh,
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_thuc_hanh_phep_tu_tu_ngu_am.pptx