Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 1+2: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Lê Thị Thảo

I. KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975:

1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá

2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu

3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975:

- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.

- Nền văn học hướng về đại chúng

- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.

II. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1975 ĐẾN HẾT TK XX:

1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá

2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu

 

pptx 21 trang trandan 7000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 1+2: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Lê Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 1+2: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Lê Thị Thảo

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 1+2: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX - Lê Thị Thảo
và những thành tựu chủ yếu 
3. Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975: 
- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước . 
- Nền văn học hướng về đại chúng 
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn . 
II. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VHVN TỪ 1975 ĐẾN HẾT TK XX: 
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá 
2. Những chuyển biến và một số thành tựu ban đầu 
 I . KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMT8.1945 ĐẾN NĂM 1975:  
 1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá 
? Dựa vào SGK hãy chọn 3 sự kiện lịch sử quan trọng của VN từ 1945 – 1975 có ảnh hưởng lớn đến VH? 
 Nền văn học mới ra đời phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản 
 Đã tạo nên sự thống nhất về khuynh hướng, tư tưởng, tổ chức và quan niệm, hình thành kiểu nhà văn mới: nhà văn - chiến sĩ. 
- Đất nước trải qua nhiều biến động lịch sử to lớn: Xây dựng cuộc sống mới XHCN, chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mĩ đã tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến đời sống vật chất, và tinh thần của toàn dân tộc trong đó có nền văn học. 
 Tạo nên nền văn học có những đặc điểm và tính chất riêng của một nền văn học hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh. 
 - Nền kinh tế còn nghèo nàn 
Điều kiện giao lưu bị hạn chế, nước ta chỉ chủ yếu tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hoá các nước XHCN (Liên Xô, Trung Quốc...). 
 V ăn h ọc có nhiều đổi thay lớn 
VĂN HỌC CHÍNH THỨC BƯỚC VÀO CHẶNG ĐƯỜNG ĐỔI MỚI 
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu 
a. Những chặng đường phát triển 
Chặng đường 1 
(1945 – 1954 ) 
Chặng đường 2 
(1955 – 1964) 
Chặng đường 3 
(1965 – 1975) 
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu 
 a . Những chặng đường phát triển 
 a.1:Từ năm 1945 đến năm 1954 : văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp 
* Lịch sử: 
- Đất nước vừa giành độc lập. 
Tiến hành cuộc k/c chống Pháp. 
* Văn học : 
a. Chặng đường từ 1945 – 1954(HS Hoàn Thiện vào bảng) 
Nội dung 
Văn xuôi 
Thơ ca 
Kịch 
LLPB 
 - Phản ánh không khí hồ hởi, vui sướng của nhân dân ta khi đất nước được độc lập.- Phản ánh cuộc k/c chống Pháp, khám phá sức mạnh và những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân, thể hiện niềm tự hào dân tộc, và niềm tin tưởng vào tương lai...  
 Truyện và kí là những thể loại mở đầu: Một lần tới thủ đô và Trận phố Ràng - Trần Đăng , Đôi mắt và nhật kí Ở rừng của Nam Cao, Làng của Kim Lân, Thư nhà - Hồ Phương, Vùng mỏ - Võ Huy Tâm, Xung kích - Nguyễn Đình Thi, Đất nước đứng lên của Ng. Ngọc... 
 Đạt được nhiều thành tựu: Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Rằm tháng giêng, Lên núi - Hồ Chí Minh, Bên kia sông Đuống - Hoàng Cầm, Tây Tiến – Q.Dũng, Nhớ - Hồng Nguyên, Đất nước- Nguyễn Đình Thi, Đồng chí – Chính Hữu, Việt Bắc - Tố Hữu... 
Một số vở kịch xuất hiện gây được sự chú ý: Bắc Sơn, Những người ở lại – Ng Huy Tưởng, Chị Hoà - Học Phi ... 
Chưa phát triển nhưng đã có một số sự kiện và tác phẩm có ý nghĩa: bản báo cáo Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam - Trường Chinh, bài tểu luận Nhận đường và Mấy vấn đề nghệ thuật - Nguyễn Đình Thi... 
23-8-1945 
Huế trầm mặc hôm nay sao khác khác, 
Những mắt huyền ngơ ngác hỏi thầm nhau 
Chân nôn nao như khách đợi mong tàu 
Bước dò bước, không biết sau hay trước. 
Tim hồi hộp, vì sao? Ai hẹn ước 
Ai đang về? Dáng đó thấp hay cao? 
Mắt đỏ lòe, như lửa hay như sao? 
Người hay bóng? Ngoài vào hay trong tới? 
Giáng từ trên hay là vươn từ dưới? 
Huế ngây thơ, lo lắng, những tâm linh 
Khát khao hoài. Trinh nữ ấy đang rình 
Sau cửa hé, người yêu chưa biết mặt 
Trên Hương giang, hoang mang đò lạnh ngắt 
Tiếng đàn im, ca kỹ nép phương nào? 
Trăng thì thầm chi với sóng xôn xao? 
 ( Huế tháng Tám , Tố Hữu) 
Tây Tiến 
(Quang Dũng) 
b . Chặng đường 1955 – 1964(HS HOÀN THIỆN VÀO BẢNG) 
 Nội dung 
 Văn xuôi 
 Thơ ca 
 Kịch 
 Tập trung thể hiện hình ảnh người lao động, ca ngợi những đổi thay của đất nước và con người với cảm hứng lãng mạn, tràn đầy niềm vui, lạc quan tin tưởng, thể hiện tình

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_12_khai_quat_van_hoc_viet_nam.pptx