Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 7+8: Tuyên ngôn độc lập
I. TIỂU DẪN
1. Hoàn cảnh ra đời
- Hoàn cảnh rộng: Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc. Phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng Minh.
Phía Bắc quân đội Tưởng Giới Thạch theo sau là quân Mỹ tiến vào.Phía Nam là quân Pháp núp sau quân Đồng Minh là Anh tiến vào với tham vọng tái chiếm nước ta một lần nữa.
Các thế lực thù địch trong nước vẫn muốn lăm le lật đổ chính quyền
- Hội nghị Tê hê ran.
- Hoàn cảnh hẹp: Sau khi lãnh đạo nhân dân tổng khởi nghĩa thắng lợi, ngày 26.8.1945 Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội. Tại nhà số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 7+8: Tuyên ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 7+8: Tuyên ngôn độc lập
lợi, ngày 26.8.1945 Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về Hà Nội. Tại nhà số nhà 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo “Tuyên ngôn độc lập”. 2. Mục đích sáng tác Tuyên bố nền độc lập, chấm dứt chế độ thực dân phong kiến, mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc. Khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. 3. Đối tượng sáng tác Đồng bào cả nước. Nhân dân trên toàn thế giới Đặc biệt là các nước Pháp, Mỹ các thế lực thù địch đang lăm le muốn xâm chiếm nước ta . 4. Thể loại: Văn chính luận ( Nghị luận chính trị) + Đặc điểm: Lập luận chặt chẽ ; lý lẽ đanh thép; dẫn chứng hùng hồn xác thực. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Kính mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham gia vào tình huống sau: Tình huống: Sau khi cách mạng tháng Tám thành công, những người đứng đầu chính phủ lâm thời Việt Nam muốn tuyên bố nền độc lập, nhưng người Pháp không cam tâm chấp nhận kết quả này. Họ đã gửi thư bác bỏ ý định tuyên bố nền độc lập của Việt Nam và vì vậy mới có hội nghị này. HỘI NGHỊ BÊN LỀ “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” HỘI NGHỊ BÊN LỀ “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Các giá trị của tác phẩm Giá trị lịch sử Giá trị văn học Là văn kiện lịch sử vô giá Là áng văn chính luận mẫu mực Chấm dứt hơn 80 nô lệ thực dân Pháp Mở ra một kỷ nguyên mới HB - ĐL Lập luận Chặt chẽ Lý lẽ đanh thép Dẫn chứng hùng hồn Xác thực Chấm dứt trên 1000năm phong kiến 4 5. Bố cục - Phần 1 : “Hỡi đồng bào” “chối cãi được” Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí và chính nghĩa. - Phần 2: “Thế mà” “phải được độc lập” Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế. - Phần 3: Còn lại. Kết thúc vấn đề: Tuyên bố độc lập. 11 Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh) - Trích dẫn TNĐL 1776 của Mĩ TN DQ-NQ 1791 của Pháp + Thái độ trân trọng những danh ngôn bất hủ + Lấy lời lẽ tổ tiên người Mĩ, Pháp nói với người Mĩ, Pháp hiện tại nghệ thuật lấy “gậy ông đập lưng ông” + Đặt ba cuộc cách mạng, ba nền độc lập ngang hàng nhau niềm tự hào dân tộc. + Dùng chân lí đã được thừa nhận, làm cơ sở pháp lí vững chắc. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí Hồ Chí Minh đặt vấn đề bằng cách nào? Tác dụng của cách đặt vấn đề đó? 12 + Từ quyền con người nâng lên thành quyền dân tộc. + Đóng góp lớn, đầy sáng tạo cho lí luận của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới. Không dừng lại ở sự trích dẫn, Hồ Chí Minh còn “suy rộng ra”. Theo em, ý nghĩa của sự “suy rộng ra” ấy là gì? Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí 13 “Tất cả mọi người đàn ông ( All Men) đều sinh ra có quyền bình đẳng” (“Tuyên ngôn độc lập” của Mỹ) “Tất cả mọi người ( PeoPle)) đều sinh ra có quyền bình đẳng” (Hồ Chí Minh dịch) “ Chỉ bằng một sự thay đổi nhỏ, Hồ Chí Minh đã giải phóng cho cả một nửa nhân loại ”. (Lady Botton- nhà văn Mỹ) 14 Sơ kết: Đặt vấn đề một cách khéo léo, Hồ Chí Minh đã tạo một cơ sở vững chắc làm nền tảng cho bản “Tuyên ngôn độc lập”. Đoạn văn thể hiện nổi bật những nét đặc sắc trong nghệ thuật lập luận của tác giả. Tiết 7; 8: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh) II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đặt vấn đề: Nêu cơ sở pháp lí Đánh giá của em về phần đặt vấn đề của bản“Tuyên ngôn độc lập”? Tội ác của thực dân Pháp ở Việt Nam . II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN 2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế Qua việc tìm hiểu sách giáo khoa em hãy cho biết: Khi đến Việt Nam Pháp đã gây ra những tội ác nào? Khi đến Việt Nam Pháp đã gây ra hai tội ác lớn: Xâm lược nước ta và đưa ra những chính sách cai trị tàn độc Hai lần bán nước ta cho Nhật 17 2. Giải quyết vấn đề: Nêu cơ sở thực tế Chính sách cai trị tàn độc của thực dân Pháp được Bác trình bày thông qua những dẫn chứng nào? Nhận xét về cách trình bày dẫn chứng của Bác? - Nêu hệ thống tội ác : Về chính trị: Về xã hội: Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, xác thực, giọng văn hùng biện + trữ tình. Tố cáo tội ác chồng chất, trên mọi lĩnh vực của thực dân Ph
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_78_tuyen_ngon_doc_lap.ppt