Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 79: Hồn Trương Ba, da Hàng Thịt

I. TÌM HIỂU CHUNG

Sống trong thời kỳ kinh tế đất nước nhiều khó khăn.

Người nghệ sĩ đa tài: viết thơ, vẽ tranh, nặn tượng, viết tiểu luận, kịch

Kịch là phần đóng góp đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ.

Một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại.

 

ppt 25 trang trandan 08/10/2022 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 79: Hồn Trương Ba, da Hàng Thịt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 79: Hồn Trương Ba, da Hàng Thịt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 79: Hồn Trương Ba, da Hàng Thịt
 chọn những xung đột 
 trong đời sống làm đối tượng mô tả, thường được viết ra để diễn. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Lựa chọn đáp án đúng: 
 2. Thể loại Kịch gồm có những đặc trưng nào? 
 A. Xung đột kịch và giải quyết xung đột kịch 
 B. Hành động kịch, nhân vật kịch 
 C. Ngôn ngữ kịch 
 D. Tất cả các phương án trên. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Lựa chọn đáp án đúng: 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
2. Vở kịch “Hồn Trương ba, da hàng thịt” 
Kịch (chính kịch) 
a) Thể loại : 
b) Hoàn cảnh sáng tác: 
Viết năm 1981, ra mắt năm 1984. 
Một số c ảnh trong vở Hồn Trương Ba da hàng thịt của Nhà hát kịch Việt Nam. 
Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt được viết dựa trên: 
A: Một câu chuyện dân gian nhưng đã có nhng thay đổi khá cơ bản. 
B: Nội dung một vở kịch của tác giả Nguyễn Huy Tưởng. 
C: Một câu chuyện có thật ngoài đời 
D: Tất cả các đáp án đều sai. 
+ Cốt truyện dân gian : 
Hồn Trương Ba nhập vào xác hàng thịt -> hai bà vợ tranh chồng -> Quan xử vợ Trương Ba thắng kiện được đưa chồng về. 
-> Hồn Trương Ba sống hòa hợp với xác hàng thịt. 
+ Vở kịch hiện đại: 
Khai thác tình huống kịch bắt đầu từ kết thúc của truyện DG: Hồn Trương Ba được sống trong xác hàng thịt -> những rắc rối, éo le -> đau khổ, tuyệt vọng -> Hồn không thể sống hòa hợp với xác hàng thịt. 
c) Nguồn gốc và sự sáng tạo cốt truyện: 
Truyện cổ tích Việt Nam “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt ” 
- Nguồn gốc: 
- Sự sáng tạo cốt truyện : 
C. Đoạn trích: 
- Vị trí: Nằm ở cảnh VII và màn kết của tác phẩm. 
Màn đối thoại 
giữa Hồn và Xác 
Màn đối thoại 
với người thân 
Màn đối thoại 
với Đế Thích 
Màn kết 
HỒN TRƯƠNG BA 
b. Ở cảnh 7: 
Xung đột kịch đến cao trào , phải mở nút . Đó là các tình huống kịch ở phần trích qua 4 màn. 
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT 
d) Nội dung, chủ đề tác phẩm và vi trí đoạn trích: 
+ Cảnh 1, 2 : Nam Tào, Bắc Đẩu gạch nhầm tên Trương Ba. Đế Thích xuống trần tìm được bạn cờ là Trương Ba. 
+ Cảnh 3 : Trương Ba chết. Vợ Trương Ba lên trời đòi trả mạng chồng. Nam Tào, Bắc Đẩu sửa sai - hồn Trương Ba nhập vào xác hàng thịt. 
+ Cảnh 4, 5 : Hồn Trương Ba gặp nhiều phiền toái khi sống trong thân xác hàng thịt. 
+ Cảnh 6 : Hồn Trương Ba bị thể xác xui khiến nhưng đã vượt qua phút lưỡng lự, trở về nhà. 
+ Cảnh 7 : Hồn Trương Ba xung đột gay gắt với Xác hàng thịt, càng ngày càng xa lạ với người thân -> quyết định trả lại thân xác, chấp nhận cái chết. 
+ Kết : Hồn Trương Ba nhập vào cây lá, cái Gái ươm những hạt na để chúng mọc thành cây mới. 
THẮT NÚT 
PHÁT TRIỂN 
CAO TRÀO – MỞ NÚT 
* Tóm tắt nội dung: 
Tìm hiểu về đoạn trich Trắc nghiệm : Điền tiếp vế còn thiếu trong nhận xét sau sao cho hợp lý nhất về ý nghĩa vở kịch  Hồn Trương Ba, da hàng thịt : “Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt..”. 
A: Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ về xã hội và con người với ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc 
B: Là tác phẩm mang dấu ấn chính trị sâu sắc. 
C: Mang lại tiếng cười hóm hỉnh. 
D: Tất cả các đáp án đều sai. 
 * Chủ đề: 
 Phê phán những biểu hiện tiêu cực của lối sống bấy giờ 
Chạy theo ham muốn tầm thường về vật chất, sống cuộc sống hưởng thụ. 
Chỉ đề cao đời sống tinh thần – chủ nghĩa duy tâm chủ quan, sự lười biếng. 
Tình trạng sống giả 
- nguy cơ đẩy con người tới chỗ tha hóa do danh và lợi. 
d) Nội dung, chủ đề tác phẩm và vi trí đoạn trích: 
Ý nào sau đây miêu tả đúng nhất về anh hàng thịt trong vở kịch  Hồn Trương Ba, da hàng thịt ? 
A: Người gầy còm, tính nhút nhát. 
B: Tất cả các đáp án đều sai. 
C: Người học rộng biết nhiều. 
D: Thân xác thô kệch, tính cách thô thiển. 
Nhận xét nào dưới đây là đúng nhất khi nói về nhân vật Trương Ba? 
A: Người làm vườn- người chồng, người bố, người ông hiền hậu, cao quý. 
B: Người sống dựa dẫm vào con cháu. 
C: Người chồng, người cha vũ phu. 
D: Người nông dân thiển cận, ít suy nghĩ. 
* S¬ l­îc c¶nh tr­íc ®o¹n trÝch 
Nh©n hËu, 
 trong s¹ch, 
ngay th¼ng 
Uèng r­îu nhiÒu, 
ham b¸n thÞt, 
kh«ng mÆn mµ 
víi ch¬i cê, n­íc cê 
kh«ng cßn kho¸ng 
ho¹t nh­ tr­íc 
Th« lç, 
ph

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_79_hon_truong_ba_da_hang_thit.ppt