Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Hồn Trương Ba da Hàng Thịt - Nguyễn Thị Thu Phương

Hiểu được bi kịch của con người khi bị đặt vào nghịch cảnh: Tâm hồn thanh cao, nhân hậu phải ẩn trong thân xác thô lỗ, phàm tục.

Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo và dung tục để được sống hài hòa giữa thể xác và tâm hồn.

Thấy được nét đặc sắc của kịch Lưu Quang Vũ: Sự hấp dẫn của kịch bản và sân khấu; kết hợp hiện đại với truyền thống; chất trữ tình đằm thắm, bay bổng

pptx 61 trang trandan 5900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Hồn Trương Ba da Hàng Thịt - Nguyễn Thị Thu Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Hồn Trương Ba da Hàng Thịt - Nguyễn Thị Thu Phương

Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Văn bản: Hồn Trương Ba da Hàng Thịt - Nguyễn Thị Thu Phương
 : S inh ra ở Phú Thọ, là con trai của nhà viết kịch Lưu Quang Thuận , tài năng sớm bộc lộ từ nhỏ. 
- Từ năm 1965 – 1970: Ông phục vụ trong quân đội. 
- Sau 1970, ông từng làm nhiều nghề để kiếm sống và một nguồn sáng tạo đột khởi khi mạnh mẽ bùng cháy với thể loại kịch. 
- Ông đã mất trong một vụ tai nạn giao thông khi sự nghiệp đang nở rộ . 
 Lưu Quang Vũ là hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch những năm 80 cảu thế kỉ XX. 
1.1. Cuộc đời 
Gia đình Lưu Quang Vũ 
Tái hiện lại tổ ấm của Lưu Quang Vũ và Xuân Quỳnh 
- Lưu Quang Vũ từng làm thơ, viết truyện, vẽ tranh, viết kịch và thành công nhất là kịch. 
N ăm 2000, ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. 
 Ông được đánh giá là nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học hiện đại. 
1.2 . Sự nghiệp 
Các tác phẩm tiêu biểu 
Hương cây  ( 1968 ) 20 bài 
Mây trắng của đời tôi  ( 1989 ), 30 bài 
Bầy ong trong đêm sâu  ( 1993 ), 40 bài 
Gửi tới các anh  ( 1998 ) 
Di cảo  ( 2008 ), 29 bài 
Những bông hoa không chết  ( 2008 ), 35 bài 
1. THƠ 
Sống mãi tuổi 17 
Nàng Sita  ( 1982 ) 
Hẹn ngày trở lại 
Nếu anh không đốt lửa 
Hồn Trương Ba da hàng thịt  ( 1981 ) 
Lời thề thứ 9 
3. KỊCH 
Mùa hè đang đến  (truyện,  1983 ) 
Người kép đóng hổ  (truyện,  1984 ) 
Một vùng mặt trận  (truyện vừa) 
2. VĂN 
Diễn viên và sân khấu (cùng viết với 
  Vương Trí Nhàn  và  Xuân Quỳnh ,  1979 
4. TIỂU LUẬN, PHÊ BÌNH 
Tác phẩm Lưu Quang Vũ 
Bút tích của Lưu Quang Vũ 
GỬI EM 
Trên đời chẳng ai lo cho ta bằng mẹCũng chẳng ai ta làm khổ nhiều như mẹ của taMẹ ơi nếu con được sống lại tuổi thơCon sẽ chẳng bao giờ mải chơi trốn họcĐứa con trai nhiều lỗi lầm ương ngạnhSẽ không lần nào làm mẹ xót xa. 
Ước mẹ trẻ hoài như buổi mới gặp chaƯớc con được sống suốt đời bên mẹMẹ muốn ăn cá thu con chẳng nề xuống bểChẳng ngại lên ngàn kiếm đọt măng maiNhưng xứ sở ta quân Mỹ tới rồiCùng bè bạn con lên đường đuổi giặc. 
Mẹ vui vẻ gánh lấy phần khó nhọcViệc cơ quan, việc Đảng, việc nhàĐánh Pháp năm xưa, đánh Mỹ bây giờQuen vất vả, mẹ quản gì sương nắng. 
LƯU QUANG VŨ 
2.1 . Hoàn cảnh sáng tác 
Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết năm 1981 nhưng đến năm 1984 mới ra mắt công chúng. 
Đây là một trong những vở kịch đặc sắc nhất của Lưu Quang Vũ, được công diễn nhiều lần ở trong nước và ngoài nước. 
Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng thành vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc. 
2. Tác phẨm 
Trên thiên đình, Nam Tào làm việc cẩu thả, gạch nhầm tên người chết là Trương Ba. 
Đế Thích kết thân với Trương Ba – một cao cờ ở hạ giới. Trương Ba đột ngột qua đời. 
Nam Tào sửa sai bằng cách cho hồn T rương Ba nhập vào xác anh hàng thịt để sống lại. 
Xác hàng thịt đòi về nhà Trương Ba, mọi người ngỡ ngàng song đành phải chấp nhận. 
Lí trưởng sách nhiễu, Trương Ba phải ở nhà hàng thịt đến đêm mới được về nhà. 
Bị thể xác xui khiến, Trương Ba định xuôi theo, ở lại với vợ hàng thịt. 
T.Ba bắt đầu thay đổi tâm tính khiến mọi người trong gia đình, bạn bè xa lánh, chán ghét. Vô cùng đau khổ, Trương Ba quyết định giải thoát, chấp nhận cái chết. 
1 
2 
3 
5 
6 
7 
4 
TÓM 
TẮT TÁC PHẨM 
2.2. Bố cục 
đoạn trích 
Màn đối thoại giữa 
hồn Trương Ba và xác hàng thịt 
Màn đối thoại giữa 
hồn Trương Ba và người thân 
Màn đối thoại giữa 
hồn Trương Ba và Đế Thích 
Màn kết 
II. ĐỌC HIỂU 
II. ĐỌC HIỂU 
TRƯƠNG BA 
Trương Ba 
Trong xác hàng thịt 
Trương Ba đối thoại với xác hàng thịt và người thân 
Không còn là chính mình 
Bị người thân từ chối 
Trương Ba đối thoại Đế Thích 
Cho Trương Ba sống trong xác cu Tị 
Trương Ba chấp nhận cái chết. 
- Nhân hậu, trong sạch thẳng thắn. 
- Thích làm vườn, chơi cờ giỏi, nước cờ khoáng đạt 
- Phũ phàng, thô lỗ 
- Nhiễm thói quen, ham muốn của xác hàng thịt 
- Không mặn mà chơi cờ 
Bi kịch bị tha hóa và cuộc đấu tranh để tìm lại chính mình của Trương Ba 
1. TÌNH HUỐNG KỊCH 
 Tình huống truyện gợi ra nhiều tầng ý nghĩa vừa phê phán thói làm việc vô trách nhiệm...au đớn cho bản thân và đang làm cho gia đình “tan hoang ra cả” 
Hậu quả của sự tha hóa 
 Khi không được là chính mình, con người sẽ sống trong đau đớn, tuyệt vọng. Không những thế, họ còn mang lại bất hạnh, bi kịch cho những người mà họ yêu thương. Con người phải lựa chọn! 
“Tôi đã nghĩ kĩ: Có lẽ tôi phải đi” 
“Nhà ta như sắp tan hoang ra cả 
Sau màn đối thoại giữa hồn và xác 
“Cái hồn vía ương bướng của tôi ơi, hãy về với tôi này!...” 
Sau màn đối thoại với người thân 
“Không cần đến cái đời sống do mày mang lại! Không cần!...” 
T âm trạng và thái độ của Trương Ba 
ở phần kết màn đối thoại 
Đối thoại với xác hàng thịt 
Cái hồn vía ương bướng của tôi ơi, hãy về với tôi này. 
Trương Ba bần thần nhập vào xác hàng thịt 
Đối thoại với người thân 
Chẳng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục mày và tự đánh mất mình 
Không cần đến cái đời sống do mày mang lại . 
 Yếu thế, tuyệt vọng, cam chịu, chấp nhận 
 Đau đớn, kiên quyết, mạnh mẽ, dứt khoát 
 Quyết định hành động đấu tranh để tìm lại chính mình 
Bi kịch của Trương Ba 
Nguyên nhân 
Khách quan: Nam Tào, Đế Thích 
Chủ quan: Trương Ba 
Sự tha hóa 
Ngoại hình: Kềnh càng, thô lỗ 
Nhu cầu, thói quen: Chi phối bởi sự sai kiến của xác hàng thịt 
Tính tình: Vô tâm, thô lỗ, nóng nảy, toan tính 
Hậu quả 
Không được là chính mình 
Bị người thân từ chối 
2. 2 CUỘC ĐẤU TRANH TÌM LẠI CHÍNH MÌNH 
Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích 
Khi trú nhờ vào xác hàng thịt, Trương Ba vẫn cần đời sống do xác hàng thịt mang lại Phụ thuộc, bị sai khiến. 
Chỉ có cách thoát khỏi xác hàng thịt thì Trương Ba mới thoát khỏi bi kịch hiện tại. 
Trương Ba tuyên bố mạnh mẽ: “ Ta không cần đời sống do mày mang lại ” 
 Trương Ba đốt hương để gọi 
 Đế Thích. 
“Tôi muốn là tôi toàn vẹn..” 
TRƯƠNG BA 
ĐẾ THÍCH 
Quan niệm của Trương Ba và Đế Thích về ý nghĩa sự sống 
- Khuyên Trương Ba chấp nhận cảnh sống tạm bợ bởi thế giới vốn không toàn vẹn. 
 Ngụy biện cho lối sống giả dối, vay mượn, chắp vá. 
- Không chấp nhận cảnh sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được” 
 Thoát khỏi cán dỗ của “lí lẽ ti tiện” mà trước đó Trương Ba khuất phục 
- Đế Thích Không thể đổi tâm hồn cao quý của bác lấy chỗ cho cái tâm hồn tầm thường của anh hàng thịt. 
 Hành xử cảm tính, cá nhân. 
- Trương ba mong ước: “Tôi muốn là tôi toàn vẹn”, trả lại xác cho anh hàng thịt. 
 Thấm thía bi kịch của sự vay mượn, chắp vá, tạm bợ 
 Đế Thích: Quan liêu hời hợt về cuộc sống con người, chỉ ra hiện tượng tiêu cực của xã hội đương thời. 
 Trương Ba phê phán Đế Thích vô trách nhiệm, cảm tính, gây áp lực cho Đế Thích và quyết tâm thoát khỏi xác hàng thịt, không chấp nhận bi kịch. 
ĐẾ THÍCH 
TRƯƠNG BA 
Cách giải quyết bi kịch 
- Trương Ba hình dung ra cuộc sống trong thân xác cu Tị Phiền toái mới, rắc rối mới, bi kịch mới Trương Ba từ chối . 
- Đế Thích nói về sự hư vô, sự đáng sợ của cái chết: Không còn lại một chút gì nữa, không được tham dự vào bất cứ nỗi vui buồn gì .. 
- Có ý định cho Trương Ba nhập vào xác cu Tị - một thằng bé hàng xóm vừa chết. 
- Kiên quyết từ chối, không chấp nhận cuộc sống giả tạo, trái tự nhiên mà theo ông “khổ hơn cả cái chết”. 
 Trương Ba mạnh mẽ, dũng cảm, quyết liệt, nhân hậu để được sống là chính mình và cứu cu Tị 
 Phê phán kẻ vô trách nhiệm, cảm tính, tùy tiện trong công việc gây hậu quả nghiêm trọng. 
- Đế Thích yêu mến trương Ba, nhờ Trương Ba mà Đế Thích được mợi người biết đến là cao cờ 
- Trương Ba khẳng định không thể lấy cái sai này sửa cái sai khác, cái giá phải trả quá đắt 
Cuộc đấu tranh tìm lại chính mình 
Trương Ba muốn xóa bỏ vật quái dị “Hồn Trương Ba da hang thịt” quyết trả xác cho hàng thịt 
Đế Thích cho Trương Ba sống trong xác cu Tị 
Trương Ba quyết định dũng cảm, trung thực nhường sự sống cho cu Tị đểm trở về với chính mình 
Trương Ba là người nhân hậu, trung thực, giàu lòng tự trọng và ý thức sâu sức ý nghĩa địch thực của cuộc sống. 
Nhân vật 
Trương Ba 
Bi kịch của Trương Ba 
Hoàn cảnh của Trương Ba 
Nguyên nhân của bi Kịch 
Sự thay đổi của Trương Ba 
Hậu quả của sự tha hóa 
Cuộc đấu tranh tìm lại chính mình 
Quyết tâm thoát khỏi xác hàng thịt 
Lựa chọn sống là chình mình 
MÀN KẾT 
- Cảnh khu vườn của Trương Ba, Trương Ba hóa thân vào những hình ảnh quen thuộc trong gia đình : “Ánh lửa bà nấu cơm, con dao bà giẫy cỏ, cầu ao bà vo gạo”, “trong mỗi trái cây cái gái nâng niu”..  
“ Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, cái cơi bà đựng trầu, con dao bà giẫy cỏ.” 
Cu Tị sống lại và đang cùng ngồi với cái Gái trong khu vườn. Cái Gái “Lấy hạt na vùi xuống đất”cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo thế. Những cây sẽ nối nhau mà khôn lớn. Mãi mãi” 
Ý nghĩa: 
	 Đoạn kết giàu chất thơ thể hiện tinh thần lạc quan của vở kịch. Trương Ba chết nhưng hình ảnh của Trương Ba bất tử, bởi ông đã có chỗ để phục sinh. Đó chính là sự phục sinh trong trái tim của những người thân yêu. 
III. TỔNG KẾT 
TỔNG KẾT 
NỘI DUNG 
Được sống thật đáng quý nhưng 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_12_van_ban_hon_truong_ba_da_hang_thit.pptx