Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 7: Hoán dụ

ví dụ:

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm

(Bài ca vỡ đất – Hoàng Trung Thông)

- Theo em, từ “bàn tay” trong dòng thơ thứ nhất chỉ đối tượng nào?

Đáp án:

 Từ “bàn tay” trong ví dụ trên dùng để chỉ người lao động; ở đây nhà thơ đã lấy cái bộ phận để thay thế cho cái toàn thể.

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

 

pptx 17 trang trandan 11/10/2022 2080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 7: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 7: Hoán dụ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 (Sách Cánh diều) - Bài 7: Hoán dụ
ắc, vội vàng, nằng nặc, lầm thâm, mênh mông. 
- Từ láy được sử dụng như một yếu tố nghệ thuật nổi bật, đem đến cho bài thơ một vẻ đặc sắc riêng: 
+ Từ láy có tác dụng miêu tả tạo hình: trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, lồng lộng 
+ Từ láy làm tăng giá trị biểu cảm : mơ màng, thổn thức, thầm thì, bồn chồn, hốt hoảng, nằng nặc 
 Đáp án Bài tập 3 . Các từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh  Tác dụng: miêu tả hình dáng, tính cách của cậu bé liên lạc nhỏ tuổi   
Đáp án: 
Bài tập 4. 
a. Bàn tay là bộ phận của cơ thế người dùng để cầm nắm, tượng trưng cho sức lao động=> Bàn tay mẹ chỉ người mẹ 
b. Đổ máu: là thương tích mất mát hi sinh, ở đây nhắc đến sự kiện khởi nghĩa tháng 8/1945 ở thành phố Huế 
c. Mối quan hệ: mười năm : gọi cái cụ thể, câu trăm năm thay cho cái trùi trượng, không rõ ràng 
=> Những cách diễn đạt này làm tăng sức gợi hình, gợi cảm giúp cho sự diễn đạt có tính hiệu quả cao, tăng ý nghĩa giá trị cho câu văn 
Thành ngữ 
Nghĩa 
1. Buôn thúng bán mẹt 
1 - c 
a. giúp nhau lúc khó khăn, thiếu thốn 
2. Châm lấm tay bùn 
2 - e 
b. Làm lụng vất vat dãi dầu sương nắng 
3. Gạo chợ nước sông 
3 – d 
c. Buôn bán vặt ở đầu đường, góc chợ 
4. Một nắng hai sương 
4 - b 
d. cuộc sống bấp bênh, phụ thuộc 
5. Nhường cơm sẻ áo 
5 - a 
e. Sự lam lũ, cực nhọc của việc đồng áng 
 Đáp án 
Bài tập 5. 
Bài tập 6.  Đoạn văn mẫu:  Trong nhà tôi yêu bà tôi nhất. Cả cuộc đời bà tần tảo, một nắng hai sương một tay nuôi đàn con thơ khôn lớn trưởng thành. Ngày ông đi bộ đội, bà trở thành trụ cột chính trong gia đình, chạy ngược chạy xuôi buôn thúng bán mẹt  để chăm lo cho gia đình. Vừa là một người mẹ tuyệt vời nhất, bà tôi trong xóm luôn được mọi người yêu quý. Những năm đói khổ nhất, bà không ngần ngại nhường cơm sẻ áo, giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn.  
15 
Bài tập mở rộng: 
Ví dụ: 
Chúng ta đang cần những bộ óc lớn để xây dựng đất nước. 
Những chiếc áo xanh tình nguyện đã bắt đầu hành trình đến với các em thơ. 
Chương trình "Nối vòng tay lớn" đã đón nhận nhiều tấm lòng nhân ái. 
Đội bóng chuyền quốc gia đang sở hữu một tay chuyền hai xuất sắc. 
Bài tập về nhà 
1 . Nhớ được khái niệm biện pháp tu từ hoán dụ 
2 . Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ hoán dụ. 
3. Soạn bài tiếp theo. 
Tạm biệt các em! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_sach_canh_dieu_bai_7_hoan_du.pptx