Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Phò giá về kinh
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Cấu trúc văn bản
2. Nội dung văn bản
a. Hai câu đầu
- Tái hiện hào khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu với giặc Mông – Nguyên và hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại.
b. Hai câu sau
Trách nhiệm của cá nhân với công cuộc gây dựng nền thái bình cho đất nước.
- Khát vọng, niềm tin về một đất nước vững bền muôn đời.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Phò giá về kinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Phò giá về kinh
o khí chiến thắng + Hai câu sau : Khát vọng hòa bình PHÒ GIÁ VỀ KINH Phiên âm : Đoạt sáo Chương Dương độ , Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san. Dịch nghĩa Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương , Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử . Thái bình nên dốc hết sức lực , Muôn đời vẫn có non sông này . Dịch thơ Chương Dương cướp giáo giặc , Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức , Non nước ấy ngàn thu . Chủ đề 2 Văn bản : PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải ) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Cấu trúc văn bản - Thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phương thức biểu đạt : biểu cảm - Bố cục : 2 phần + Hai câu đầu : Hào khí chiến thắng + hai câu sau : Khát vọng hòa bình Phiên âm : Đoạt sáo Chương Dương độ , Cầm Hồ Hàm Tử quan Dịch thơ Chương Dương cướp giáo giặc , Hàm Tử bắt quân thù 2. Nội dung văn bản Chiến thắng Chương Dương : + Thời gian : tháng 6 năm 1285 + Kết quả : cướp giáo giặc ( đoạt sáo ) Trận Hàm Tử : + Thời gian : tháng 4 năm 1285 + Kết quả : Bắt quân thù ( cầm Hồ - Hồ chỉ giặc Mông – Nguyên ) a. Hai câu đầu -> Đảo trật tự 2 trận thắng -> Không nhắc tới mốc thời gian Tạo tình thời sự nóng hổi . Hợp tâm lý , cảm xúc của người viết . => Tạo ấn tượng về sự đồng loạt , liên tiếp , chiến công nối tiếp chiên công - Động từ : đoạt , cầm - Đảo trật tự ngữ pháp Gợi khí thế , tốc độ của trận mạc và thành tích vô cùng lớn của ta Sự thất bại thảm hại của kẻ thù . - Liệt kê - Tái hiện hào khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu với giặc Mông – Nguyên và hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại . Chủ đề 2 Văn bản : PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải ) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Cấu trúc văn bản Phiên âm : Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san. Dịch thơ Thái bình nên gắng sức , Non nước ấy ngàn thu . 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu b. Hai câu sau Tu trí lực : Là rèn luyện , tu dưỡng tài năng , trí lực - Tái hiện hào khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu với giặc Mông – Nguyên và hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại . Trách nhiệm của mỗi người sau chiến thắng Non nước ngàn thu - Trách nhiệm của cá nhân với công cuộc gây dựng nền thái bình cho đất nước . - Khát vọng , niềm tin về một đất nước vững bền muôn đời . Chủ đề 2 Văn bản : PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải ) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Cấu trúc văn bản 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu b. Hai câu sau 3. Ý nghĩa văn bản a. Nghệ thuật - Tái hiện hào khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu với giặc Mông – Nguyên và hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại . - Trách nhiệm của cá nhân với công cuộc gây dựng nền thái bình cho đất nước . - Khát vọng , niềm tin về một đất nước vững bền muôn đời . b. Nội dung - Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần . - Bài thơ ngắn gọn , hàm súc . - Nhịp thơ nhanh , mạnh . - Giọng thơ vừa hào hùng vừa sâu lắng . * Ghi nhớ : SGK/68 Chủ đề 2 Văn bản : PHÒ GIÁ VỀ KINH ( Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải ) I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Cấu trúc văn bản 2. Nội dung văn bản a. Hai câu đầu b. Hai câu sau 3. Ý nghĩa văn bản a. Nghệ thuật - Tái hiện hào khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc đối đầu với giặc Mông – Nguyên và hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại . - Trách nhiệm của cá nhân với công cuộc gây dựng nền thái bình cho đất nước . - Khát vọng , niềm tin về một đất nước vững bền muôn đời . b. Nội dung * Ghi nhớ : SGK/68 III. LUYỆN TÂP ? So sánh những nét giống và khác nhau của hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh ? * Giống nhau : - Hai bài thơ thể hiện bản lĩnh kiên cường , khí phách hiên ngang c
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_pho_gia_ve_kinh.ppt