Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập phần tiếng Việt

I. PHẦN LÝ THUYẾT

Hình thức ôn tập:

- Cho 4 gói câu hỏi tương ứng 4 nhóm
- Các nhóm cử đại diện trả lời gói câu hỏi của mình về nội dung các bài tiếng Việt đã học.
-Trả lời theo cách lựa chọn đáp án hoặc trả lời đúng/ sai.
-Thời gian:1phút cho một gói câu hỏi.

Lưu ý: Cử 1 bạn làm thư kí ghi kết quả câu trả lời đúng của các nhóm
 Cả lớp ghi nhanh các đề mục trong nội dung trả lời
vào vở của mình.

 

ppt 35 trang trandan 06/10/2022 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập phần tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập phần tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập phần tiếng Việt
 có lối nhưng chưa ai vào. 
 ( Ca dao) 
Câu 1: Chỉ ra đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật trong văn bản? 
Câu 2: Hãy diễn đạt lại nội dung bài của theo đặc điểm ngôn ngữ sinh hoạt. 
Câu 3: Phân tích sự khác nhau trong hai cách diễn đạt trên? 
TRẢ LỜI: 
 1. Đặc điểm của ngôn ngữ nghệ thuật: 
 2. Có thể diễn đạt theo PCNN sinh hoạt 
+ Sử dụng hình ảnh ẩn dụ: mận-chàng trai; đào- cô gái; vườn hồng- trái tim, tình yêu. 
+ Câu hỏi tu từ-> lời ướm hỏi tế nhị, khéo léo, có duyên của chàng trai . 
+ Hình thức đối đáp: mô típ nghệ thuật trong ca dao. 
+ Cách nói lấp lửng trong ca dao trong tình yêu 
- Em cho anh hỏi, em đã có người yêu chưa? 
- Em chưa có người yêu 
3. Điểm khác nhau giữa hai cách diễn đạt 
Ngôn ngữ nghệ thuật 
Ngôn ngữ sinh hoạt 
- Cách nói tế nhị, kín đáo phù hợp với chuyện làm quen, ướm hỏi trong tình yêu đôi lứa vốn rất cần sự tế nhị. 
Cách nói tự nhiên, sinh động, dễ hiểu. 
-Từ ngữ trau chuốt, giàu hình ảnh. 
Từ ngữ không được trau chuốt, gọt rũa 
BÀI HỌC RÚT RA: 
 GIAO TIẾP BẰNG 
 NGÔN NGỮ 
SỬ DỤNG TỪ, CÂU PCCNNN ĐẶC ĐIỂM VĂN BẢN 
HIỆU QUẢ 
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT 
 BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Bài khái quát lịch sử tiếng Việt: 
Câu 1 : Nêu nguồn gốc của tiếng Việt? 
Câu 2: Quá trình phát triển của tiếng Việt? 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Bài văn bản 
Điền tên các loại văn bản (phân biệt theo phong cách ngôn ngữ) vào sơ đồ phân loại sau: 
VĂN BẢN 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
Về ngữ âm và chữ viết 
Về từ ngữ 
Về ngữ pháp 
Về phong cách ngôn ngữ 
.. 
Bài những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt 
Tổng hợp những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn mực theo bảng mẫu sau: 
Cảm ơn quý thầy cô 
và các em học sinh đã chú ý 
lắng nghe! 
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
 Bảy nổi ba chìm với nước non. 
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son”. 
 ( “Bánh trôi nước”- Hồ Xuân Hương ). 
Bài tập 4. 
2.Phân tích đặc trưng PCNN nghệ thuật trong văn bản trên? 
1.Chỉ ra những đặc sắc nghệ thuật trong văn bản trên? 
- Xưng hô: Thân em- quen thuộc trong ca dao 
- Từ ngữ: trắng, tròn, rắn, nát. 
- Thành ngữ: Bảy nổi ba chìm 
- Biện pháp nhân hóa, nghệ thuật ẩn dụ . 
Tính hình tượng: 
+ Hình ảnh bánh trôi nước: món ăn dân tộc (hình dáng, màu sắc, cách làm) 
+ Hình tượng người phụ nữ với vẻ đẹp bên ngoài: đầy đặn, phúc hậu và tấm lòng thủy chung, son sắc nhưng thân phận đầy những bất hạnh 
2. Đặc trưng PCNN nghệ thuật: 
1. Đặc sắc nghệ thuật 
Tính hình tượng: 
+ Hình ảnh bánh trôi nước: món ăn dân tộc (hình dáng, màu sắc, cách làm) 
+ Hình tượng người phụ nữ với vẻ đẹp bên ngoài: đầy đặn, phúc hậu và tấm lòng thủy chung, son sắc nhưng thân phận đầy những bất hạnh 
2. Đặc trưng PCNN nghệ thuật: 
 Văn bản 1: 
“Thân em vừa trắng lại vừa tròn 
 Bảy nổi ba chìm với nước non. 
 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn 
 Mà em vẫn giữ tấm lòng son ”. 
( “Bánh trôi nước”- Hồ Xuân Hương). 
So sánh: 
Văn bản 2: 
“ Bánh trôi: Bánh làm bằng bột gạo nếp viên tròn, có nhân đường, bỏ vào nước sôi, chín thì nổi lên”. (Từ điển Tiếng Việt) 
 Tình cảm người viết : khách quan, trung hòa 
Tình cảm người đọc : 
khách quan, trung hòa 
- Tình cảm, thái độ của tác giả 
Trân trọng, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ. 
Đồng cảm, xót thương với thân phận người phụ nữ. 
Tố cáo chế độ phong kiến. 
- Tình cảm, thái độ của người đọc 
Trân trọng, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp người phụ nữ 
Đồng cảm, xót thương với thân phận người phụ nữ 
Tố cáo chế độ phong kiến 
Bài tập 4. 
- Tính truyền cảm: 
- Tính cá thể hóa: 
 Ngôn ngữ Hồ Xuân Hương nôm na, giản dị. Nhưng thể hiện cá tính, góc cạnh. 
Bài tập 1 . 
Nhóm 1:X ác định các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong đoạn hội thoại trên? 
Nhóm 2: Chỉ ra đặc điểm ngôn ngữ nói trong đoạn hội thoại. 
Nhóm 3 và 4: Chỉ ra đặc trưng của PCNN sinh hoạt trong đoạn hội thoại trên? 
 Nhóm 3: Xác định tính cụ thể? 
 Nhóm 4: Xác định tính cảm xúc và tính cá thể hóa? 
c. Đặc trưng của PCNNSH trong đoạn hội thoại 
Tính cụ thể: 
+ Nhân vật giao tiếp: Hà, Phương, Thầy giáo 
+ Thời gian, địa điểm: Trên đường đi học 
+ Đích của giao tiếp: Nhắc nhở nhau phải có thái độ lễ phép, phải chào hỏi khi gặp thầy cô. 
+ Diễn đạt qua những lời hô gọi, khuyên nhủ, qua cử chỉ của các nhân vật 
Tính cảm xúc : 
+ Giọng nài nỉ của Hà với Phương 
+ Giọng nhẹ nhàng, trìu mến của Thầy giáo 
+ Giọng trách nhẹ nhàng của Phương đối với Hà 
- Tính cá thể: Thầy giáo, Hà, Phương, đều có cách phát âm, giọng nói, cách dùng từ riêng đặc trưng của mỗi người. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_101_on_tap_phan_tieng_viet.ppt