Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 5: Từ địa phương và biết ngữ xã hội

 Đọc truyện cười sau và trả lời các câu hỏi:

 Anh học trò bước vào cổng, thấy con chó chạy ra sủa, nhe răng dữ tợn nên hoảng sợ định đi ra. Chủ nhà thấy vậy nói với anh:

 - Anh sợ nó à? Con chó nhà tui, không có răng mô!

 Anh học trò ngạc nhiên nói:

 - Tôi thấy nó nhe nguyên cả hai hàm răng mà sao anh lại bảo là nó không có răng.

Em hiểu như thế nào về câu nói của người chủ nhà ? Nguyên nhân do đâu mà anh học trò hiểu sai câu nói của người chủ nhà?

ppt 18 trang trandan 07/10/2022 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 5: Từ địa phương và biết ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 5: Từ địa phương và biết ngữ xã hội

Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 5: Từ địa phương và biết ngữ xã hội
ì sao? 
1. Ngô : từ được dùng phổ biến hơn vì nó là từ nằm trong vốn từ vựng toàn dân, có tính chuẩn mực văn hoá cao. 
2 . Bắp, bẹ : nếu chưa giải thích thì chưa hiểu được vì những từ đó chỉ dùng ở những địa phương nhất định: Từ bắp : Miền Nam - Từ bẹ : Việt Bắc 
-> Từ ngữ toàn dân 
-> Từ ngữ địa phương 
1. Trong ba từ “ bắp, bẹ, ngô” từ nào được dùng phổ biến hơn? Vì sao? 
2. Hai từ “bắp, bẹ” nếu chưa được giải thích thì khi đọc em có hiểu được không? Vì sao? 
bông - hoa 
heo - lợn 
chén - bát 
ly - cốc 
n ón -m ũ 
tr à – chè 
m ãng cầu - na 
thơm – dứa 
Bài 1 : Tìm một số từ ngữ địa phương mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng. 
 1. O du kích nhỏ giương cao súng 
 Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu. 
 2. Má ơi đừng gả con xa 
 Chim kêu, vượn hú biết nhà má đâu. 
3 . §øng bªn ni ®ång ngã bªn tê ®ång mªnh m«ng b¸t ng¸t 
 §øng bªn tª ®ång ngã bªn ni ®ång b¸t ng¸t mªnh m«ng. 
O -> cô 
Má -> mẹ 
ni -> này, tê -> kia, ngó -> nhìn 
Xác định từ ngữ địa phương trong các câu sau: 
* Lưu ý : Có những từ địa phương và từ toàn dân đồng nghĩa nhưng khác về âm (dề - về), có thể khác nhau hoàn toàn (té - ngã). Có thể đồng âm nhưng khác nghĩa . 
VD: Béng – bánh (Nam Trung Bộ); dề – về (Nam Bộ); cươi – sân; mần – làm (Nghệ Tĩnh); mận – quả roi, cây roi; té - ngã. 
 a) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. 
 Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: 
 - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. 
 ( Nguyên Hồng , Những ngày thơ ấu) 
HĐ cặp đôi (2’): 
1. Trong đoạn văn, các từ “mẹ, mợ” chỉ mấy đối tượng? 
2. Tại sao có chỗ tác giả dùng từ “mẹ”, có chỗ lại dùng từ “mợ”? 
3. Trước CMT8, tầng lớp xã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ , cha được gọi bằng cậu ? 
1 . Mẹ và mợ : 2 từ đồng nghĩa cùng chỉ một đối tượng (người phụ nữ sinh ra mình). 
2. 
+ Mẹ : dùng để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật (trong lời kể mà đối tượng là độc giả) 
-> Từ ngữ toàn dân. 
+ Mợ : dùng để xưng hô đúng với hoàn cảnh giao tiếp (câu đáp của bé Hồng với bà cô) 
-> Biệt ngữ xã hội. 
3 . Trước CMT8, tầng lớp trung lưu và thượng lưu gọi mẹ được gọi bằng mợ , cha được gọi bằng cậu . 
3. Trước CMT8, tầng lớp xã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ , cha được gọi bằng cậu ? 
2. Tại sao có chỗ tác giả dùng từ “mẹ”, có chỗ lại dùng từ “mợ”? 
1. Trong đoạn văn, các từ “mẹ, mợ” chỉ mấy đối tượng? 
b) 
- Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn. 
 Trúng tủ , hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp. 
- Ngỗng : Điểm 2. 
- Trúng tủ : Trúng phần đã học, đã chuẩn bị kĩ. 
 Tầng lớp học sinh, sinh viên hiện nay hay dùng 
? Các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này? 
 - Năm chai đưa đây, nhận hàng rồi biến ! 
 Mấy ông cớm mà tóm được thì có mà bóc lịch cả lũ . 
+ chai: triệu 
+ hàng: hàng cấm 
+ biến: đi ngay 
BÀI TẬP: Quan sát những từ in đậm trong ví dụ sau đây và cho biết nghĩa của chúng? 
+ cớm: công an 
+ tóm: bị bắt 
+ bóc lịch: ở tù 
 Từ ngữ của giới buôn hàng trái phép. 
- Con ơi! Con ra trước cươi lấy cho mạ cấy chủi. 
- Mạ ơi! Con có chộ cấy chủi mô mồ. 
 - Con ơi! Con ra trước sân lấy cho mẹ cái chổi. 
 - Mẹ ơi! Con có thấy cái chổi đâu nào. 
 Đọc đoạn văn sau và cho biết có nên nói như vậy với mọi người hay không? Vì sao? 
> Sử dụng những từ của địa phương (Miền Trung). Khi nói với mọi người không nên sử dụng những từ ngữ như vậy.Vì nó làm cho người nghe không hiểu. 
 Đồng chí mô nhớ nữa 
 Kể chuyện Bình Trị Thiên 
 Cho bầy tui nghe ví 
 Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí 
- Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm. 
Ví tiền túi áo trên lấy cắp 
 đó, bây giờ 
 nào 
chúng tôi, với 
như thế này 
 - Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, 
 Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri 
-> Tô đậm thêm ngôn ngữ c

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_5_tu_dia_phuong_va_biet_ngu_xa_h.ppt