Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 15: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
- Sáng ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)
- Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào.
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số)
địa phương nhất định.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 15: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 15: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
GỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ Xà HỘI - Bắp, bẹ = ngô Từ đồng nghĩa Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định. - Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. (Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó ) - Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào . (Tố Hữu, Khi con tu hú ) “ngô” được dùng phổ biến hơn. “bắp” , “bẹ” chỉ dùng ở một số địa phương Từ toàn dân Từ địa phương Bài 1/58 .Một số từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân tương ứng Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân đọi con me heo bông ri trái thơm bổ răng rứa ngái cươi rú cái bát hoa thế này quả dứa ngã sao thế xa sân đồi, núi con bê con lợn Bµi tËp nhanh: T×m tõ ng÷ ®Þa phư¬ng trong c¸c vÝ dô sau vµ cho biÕt tõ toµn d©n tư¬ng øng? 1. O du kÝch nhá giư¬ng cao sóng Th»ng MÜ lªnh khªnh bưíc cói ®Çu. 2. Má ơi đừng gả con xa Chim kêu, vượn hú biết nhà má đâu. 3. §øng bªn ni ®ång ngã bªn tê ®ång mªnh m«ng b¸t ng¸t §øng bªn tª ®ång ngã bªn ni ®ång b¸t ng¸t mªnh m«ng. O -> cô má -> mẹ ni -> này, tê -> kia Lưu ý : từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân có những quan hệ như sau: 1. Từ ngữ địa phương không có từ ngữ toàn dân tương đương. Ví dụ :Chôm chôm, măng cụt, xoài ,ổi, -> Đó là những từ ngữ biểu thị các sự vật hiện, hiện tượng chỉ ở địa phương đó. Các từ ngữ này dễ dàng trở thành từ ngữ toàn dân khi có sự giao lưu rộng rãi giữa các vùng miền. 2. Từ ngữ địa phương có từ ngữ toàn dân tương đương. Ở đây xảy ra 2 trường hợp: a. Từ ngữ địa phương có từ ngữ toàn dân tương đương hoàn toàn . Ví dụ : mè - vừng;chiên – rán ;gương - kiếng. b. Từ ngữ địa phương có từ ngữ toàn dân tương đương không hoàn toàn. Ví dụ :+ Hòm(hòm đạn,hòm phiếu)->Nghệ -Tĩnh -> Nó tương đương với hòm toàn dân. + Quan tài-> Nam Bộ-> Nó không tương đương với hòm toàn dân. II. a. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính trọng mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu ) Tầng lớp trung lưu, thượng lưu trước cách mạng tháng Tám thường dùng (con gọi mẹ l à “mợ”) “ Mẹ ” : trong lời kể mà đối tượng là độc giả . “ Mợ ” : trong câu đáp của cậu bé Hồng với người cô, giữa 2 người cùng tầng lớp xã hôi. Khác với từ ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. b. - Chán quá, hôm nay mình phải nhận con ngỗng cho bài tập làm văn. - Trúng tủ , hắn nghiễm nhiên đạt điểm cao nhất lớp. Điểm 2 Đúng phần đã học thuộc lòng Tầng lớp học sinh, sinh viên VD: - Sao cậu hay học gạo thế? - Phải học đều, không nên học tủ mà nguy đấy! “Học gạo” : học thuộc lòng một cách máy móc. “Học tủ” : đoán mò một số nội dung, bài nào đó để học thuộc lòng, không ngó ngàng gì đến các bài khác. VD: ? Các từ : Trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa là gì? Tầng lớp nào thường dùng các từ ngữ này? - Trẫm : Là cách xưng hô của vua. - Khanh : Là cách vua gọi các quan. - Long sàng : Là giường của vua. - Ngự thiện : Là vua dùng bữa. => Tầng lớp các vua quan trong triều đình phong kiến thường dùng các từ ngữ này. III .? Tại sao trong các đoạn văn,thơ sau đây,tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? - Đồng chí mô nhớ nữa Kể chuyện Bình Trị Thiên Cho bầy tui nghe ví Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí -Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ, Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri (Theo Hồng Nguyên,Nhớ) - Cá nó để dằm thượng áo ba đờ suy,khó mõi lắm (Nguyên Hồng,Bỉ vỏ) Qua 2 đoạn trích của 2 tác giả ta thấy họ vẫn sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hộ
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_15_tu_ngu_dia_phuong_va_biet_ng.ppt