Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện

Nắm tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay h­ớng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều đ­ờng sức từ trong lòng ống dây.

 Một nam châm điện mạnh có thể hút được một xe tải nặng hàng chục tấn, trong khi đó chưa có một nam châm vĩnh cửu nào có được lực hút mạnh như thế. Vậy nam châm điện được tạo ra như thế nào và có gì lợi hơn so với nam châm vĩnh cửu.

Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây,

lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi

thép thì vẫn giữ được từ tính.

 

ppt 22 trang trandan 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép nam châm điện
Tiết 28, Bài 25 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN 
NỘI DUNG  
I. S Ự NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 
- Ống dây chưa có lõi sắt (hoặc thép): 
1. Thí nghiệm: 
- Ống dây có lõi sắt (hoặc thép): 
I. SÖÏ NHIEÃM TÖØ CUÛA SAÉT, THEÙP . 
Vậy góc lệch của kim nam châm khi cuộn dây có lõi sắt (hoặc thép) như thế nào so với khi không có lõi sắt (hoặc thép)? 
Thí nghiệm 1: 
A 
Pin 
Lõi thép 
Lõi sắt non 
Tiết 28, Bài 25 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN 
a. Ống dây chưa có lõi sắt, thép: 
b. Ống dây có lõi sắt (hoặc thép): 
I. SÖÏ NHIEÃM TÖØ CUÛA SAÉT, THEÙP . 
Thí nghiệm 2: 
NỘI DUNG  
I. S Ự NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 
- Ống dây chưa có lõi sắt, thép: 
1. Thí nghiệm: 
- Ống dây có lõi sắt (hoặc thép): 
Thí nghiệm 1: 
NỘI DUNG  
I. S Ự NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 
- Ống dây chưa có lõi sắt, thép: 
1. Thí nghiệm: 
- Ống dây có lõi sắt (hoặc thép): 
Thí nghiệm 1: 
Thí nghiệm 2: 
Có hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây có lõi sắt non? 
Có hiện tượng gì xảy ra với đinh sắt khi ngắt dòng điện chạy qua ống dây có lõi thép? 
C1: Vậy sự nhiễm từ của sắt non và thép có gì khác nhau khi ta ngắt dòng điện. 
Tiết 28, Bài 25 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN 
NỘI DUNG  
I. S Ự NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 
a. Ống dây chưa có lõi sắt, thép: 
Thí nghiệm 1: 
b. Ống dây có lõi sắt (hoặc thép): 
I. SÖÏ NHIEÃM TÖØ CUÛA SAÉT, THEÙP . 
Thí nghiệm 2: 
Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, 
lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi 
thép thì vẫn giữ được từ tính. 
NỘI DUNG  
I. S Ự NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 
- Ống dây chưa có lõi sắt, thép: 
1. Thí nghiệm: 
- Ống dây có lõi sắt (hoặc thép): 
Thí nghiệm 1: 
Thí nghiệm 2: 
Tiết 28, Bài 25 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN 
NỘI DUNG  
I. S Ự NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 
- Ống dây chưa có lõi sắt, thép: 
1. Thí nghiệm : 
- Ống dây có lõi sắt (hoặc thép): 
I. SÖÏ NHIEÃM TÖØ CUÛA SAÉT, THEÙP . 
b. Thí nghiệm 2 : 
a. Thí nghiệm 1 : 
2. Kết luận : 
a. Lõi sắt non (hoặc lõi thép) làm tăng tác dụng từ của ống dây khi có dòng điện chạy qua. 
b. Khi ngắt dòng điện, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính.	 
 Từ hai thí nghiệm trên em hãy nêu kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép? 
C2: Quan sát và chỉ ra các bộ phận của nam châm điện. 
Cho biết ý nghĩa các con số ghi trên ống dây của nam châm điện. 
- 
Lõi sắt non 
1A - 22  
Khuôn nhựa 
ống dây 
Nam châm điện 
kẹp giấy 
1A - 22  
Tiết 28, Bài 25 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN 
NỘI DUNG  
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 
1. Thí nghiệm : 
II. NAM CH ÂM ĐIỆN . 
2. Kết luận : 
II. NAM CHÂM ĐIỆN . 
1. Cấu tạo : 
Gồm: Khuôn nhựa, lõi sắt non và ống dây. 
- 
Lõi sắt non 
1A - 22  
Khuôn nhựa 
ống dây 
Nam châm điện 
kẹp giấy 
1A - 22  
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách nào? 
Tiết 28, Bài 25 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN 
II. NAM CH ÂM ĐIỆN . 
NỘI DUNG  
I. SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP 
1. Thí nghiệm : 
2. Kết luận : 
II. NAM CHÂM ĐIỆN . 
1. Cấu tạo : 
Gồm: Khuôn nhựa, lõi sắt non và ống dây. 
2. Cách làm tăng lực từ của nam châm điện : 
 Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây: 
C3: So sánh các nam châm điện: a và b; c và d; b,d và e nam châm nào mạnh hơn? 
I = 1A 
n = 250 
I = 1A 
n = 500 
I = 1A 
n = 300 
I = 1A 
n = 500 
I = 2A 
n = 300 
I = 2A 
n = 300 
I = 2A 
n = 750 
a) 
b) 
c) 
d) 
b) 
d) 
e) 
Tiết 28, Bài 25 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP- NAM CHÂM ĐIỆN 
III. Vận dụng 
C4:Khi chạm mũi kéo vào đầu thanh nam châm thì sau đó mũi kéo hút được các vụn sắt . Giải thích vì sao ? 
 
S 
N 
Vì khi chạm vào thanh nam châm thi ̀ mũi kéo đã bị nhiễm từ và trở thành một nam châm. 
Mặt khác , kéo được làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc với nam châm nữa , kéo vẫn giữ được từ tính lâu dài . 
Tiết 28, Bài 25 : SỰ NHIỄM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_25_su_nhiem_tu_cua_sat_thep_nam_c.ppt