Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 16: Định luật Jun-len-xơ

 a)Trong số các thiết bị hay dụng cụ sau, thiết bị hay dụng cụ nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng?

a) Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:

 - Bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn compac

 Trong số các thiết bị hay dụng cụ sau, thiết bị hay dụng cụ nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng?

 

ppt 33 trang trandan 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 16: Định luật Jun-len-xơ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 16: Định luật Jun-len-xơ

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Tiết 16: Định luật Jun-len-xơ
ät phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng và cơ năng :  - Máy bơm nước , máy khoan , quạt điện  
 Trong số các thiết bị hay dụng cụ sau , thiết bị hay dụng cụ nào biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng . 
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng :  + Máy tắm nước nóng , nồi cơm điện , bàn ủi điện , ấm điện  
+ Bộ phận chính của các dụng cụ này là một dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặc Constantan . 
I/ TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG: 
Q = I 2 Rt 
II/ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ: 
1. Hệ thức định luật : 
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG:II/ ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ: 1. Hệ thức định luật : 
Q = I 2 Rt 
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra : 
45 
15 
30 
 60 
A 
V 
K 
5 
10 
20 
25 
40 
35 
50 
55 
t = 300s ; t = 9,5 0 C 
I = 2,4A ; R = 5Ω 
m1 = 200g = 0,2kg 
m2 = 78g = 0,078kg 
c1 = 42 000J/kg.K 
c2 = 880J/kg.K 
2. XỬ LÍ KẾT QUẢ CỦA THÍ NGHIỆM KIỂM TRA 
SINH HOẠT NHÓM 
m 1 = 200g = 0,2kg ; m 2 = 78g = 0,078kg ; 
c 1 = 42 000J/kg.K ; c 2 = 880J/kg.K 
I = 2,4(A) ; R = 5() ; t = 300(s); t = 9,5 0 C 
Nhóm 1,2 : C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian 300s 
Nhóm 3,4 : C2 : Hãy tính nhiệt lượng Q 1 mà nước nhận được trong thời gian 300s. 
Nhóm 5,6 : C2 : Hãy tính nhiệt lượng Q 2 mà bình nhôm nhận được trong thời gian 300s. 
C1  : Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở:  A = I 2 Rt = (2,4) 2 .5.300 = 86400(J) 
 C2  : Nhiệt lượng Q 1 do nước nhận được : 
 Q 1 = c 1 m 1 t 0 = 4200.0,2.9,5 = 7980 (J) 
 Nhiệt lượng Q 2 do bình nhôm nhận được : 
 Q 2 = c 2 m 2 t 0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J) 
Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận được : 
 Q = Q 1 + Q 2 = 7980 + 652,08 = 8632,08 (J) 
 Ta thấy A Q 
 Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì A = Q 
3. Phát biểu định luật : 
Q = I 2 Rt 
 I:cường độ dòng điện (A) 
 Q = 0,24.I 2 Rt (Cal) 
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện , với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 
R : điện trở (  ) 
t : thời gian (s) 
Q : nhiệt lượng (J) 
TRẮC NGHIỆM 
17.1/ SBT. Định luật Jun - Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành : 
 A . Cơ năng. 
	 B . Năng lượng ánh sáng. 
 C . Hoá năng. 
D . Nhiệt năng. 
TRẮC NGHIỆM 
17.2/SBT. Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng ? 
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua : 
A . tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua. 
B . tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua. 
C . tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. 
D . tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua. 
III/ VẬN DỤNG: 
C4: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao , còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên ? 
III/ VẬN DỤNG: 
C4: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp . Theo định luật Jun - Len- xơ thì Q  R, dây tóc có R lớn nên Q toả ra nhiều , do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng . Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh , do đó dây nối hầu như không nóng lên ( có nhiệt độ gần như bằng nhiệt độ môi trường ). 
III/ VẬN DỤNG: 
C5: Một ấm

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_9_tiet_16_dinh_luat_jun_len_xo.ppt