Đề kiểm tra cuối kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án và thang điểm)

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.

Câu 2. Trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào?

Câu 3. Trong câu chuyện, nhân vật anh mua kính để làm gì?

 

doc 6 trang trandan 6180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra cuối kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án và thang điểm)

Đề kiểm tra cuối kỳ 1 môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án và thang điểm)
1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
Câu 2. Trong câu chuyện, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật nào?
Câu 3. Trong câu chuyện, nhân vật anh mua kính để làm gì?
Câu 4. Theo anh/chị, lời nói của ông chủ hiệu “Hay là ông không biết chữ” có ý nghĩa gì?
Câu 5. Câu chuyện phê phán thói xấu nào của con người?
Câu 6. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ văn bản trên.
II. LÀM VĂN (6,0 điểm)
Trình bày cảm nhận của anh/chị về bài thơ sau: 
 Cảnh ngày hè
(Nguyễn Trãi)
	Rồi, hóng mát thủa ngày trường
	Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.
	Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
	Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ, khắp đòi phương.
(Theo Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
----------------HẾT --------------
KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Ngữ văn, lớp 10
(Đáp án và hướng dẫn chấm gồm .. trang)
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I
ĐỌC HIỂU
4,0
1
Phương thức biểu đạt chính: tự sự
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng phương thức biểu đạt chính: không cho điểm.
0,5
2
Hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật: anh đi mua kính và chủ hiệu
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm.
- Học sinh trả lời không đúng các nhân vật giao tiếp: không cho điểm.
0,5
3
Trong câu chuyện, nhân vật anh mua kính để có thể đọc được chữ
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm
- Học sinh trả lời được để bắt chước khi thấy “mấy ông già bà cả mang kính ra xem sách ”: 0,25 điểm
0,5
4
Lời nói của ông chủ hiệu “Hay là ông không biết chữ” có ý nghĩa: 
- Để xác nhận lại việc không biết chữ của anh mua kính.
- Tạo nên tiếng cười ở phần kết thúc truyện.
Hướng dẫn chấm:
- Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương: 0,75 điểm.
- Học sinh trả lời 1 trong 2 ý của đáp án: 0,5 điểm.
0,75
5
Câu chuyện phê phán thói học đòi và giấu dốt
Hướng dẫn chấm: 
- Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương: 0,75 điểm.
0,75
6
- Học sinh rút ra bài học ý nghĩa nhất với bản thân.
- Trình bày thuyết phục.
Hướng dẫn chấm: 
- Học sinh nêu bài học: 0,25 điểm
- Học sinh trình bày, lí giải: 
+ Trình bày thuyết phục: 0,75 điểm; 
+ Trình bày chung chung:0,5 điểm;
+ Trình bày thiếu thuyết phục: 0,25 điểm.
1,0
II
LÀM VĂN
Trình bày cảm nhận của anh/chị về bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
6,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề
0,5
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi
Hướng dẫn chấm: 
- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm.
- Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm.
0,5
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau:
* Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi, tác phẩm Cảnh ngày hè
Hướng dẫn chấm: 
- Giới thiệu tác giả: 0.25 điểm
- Giới thiệu tác phẩm: 0.25 điểm
0,5
* Vẻ đẹp rực rỡ, tràn đầy sức sống của bức tranh thiên nhiên ngày hè.
* Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh đời sống con người: Nơi chợ cá thì dân dã, lao xao; chốn lầu gác thì “dắng dỏi” tiếng ve như một bản đàn.
* Niềm mong ước về một cuộc sống ấm no, đầy đủ cho nhân dân thể hiện nhân cách cao đẹp và tấm lòng yêu nước thương dân của nhà thơ.
* Nghệ thuật: thơ Nôm, thể thơ thất ngôn xen lục ngôn độc đáo; hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán Việt; sử dụng điển tích; sử dụng từ láy: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi
Hướng dẫn chấm:
- Trình bày đầy đủ, sâu sắc:2,5 điểm
- Trình bày chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 2,25 điểm - 1,25 điểm.
- Trình bày chung chung, chưa rõ: 0,25 điểm – 1,0 điểm
2,5
* Đánh giá:
- Bài thơ thể hiện vẻ đẹp bức tranh th

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuo_ky_1_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc_2020_2021_co.doc