Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Hồng Đức (Có đáp án)

Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản trên.

Câu 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả nhân vật em khi đi tỉnh về.

Câu 3: Nêu hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi tu từ trong những câu thơ sau:

Nào đâu cái yếm lụa sồi?

Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân?

Nào đâu cái áo tứ thân?

Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen?

 

docx 10 trang trandan 4980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Hồng Đức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Hồng Đức (Có đáp án)

Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Hồng Đức (Có đáp án)
tưởng, đạo lí.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về tư tưởng, đạo lí.
Vận dụng cao:
- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về tư tưởng đạo lí.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.
1*
 Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Nhận biết:
- Xác định được hiện tượng đời sống cần bàn luận. 
- Xác định cách thức trình bày đoạn văn.
Thông hiểu:
- Hiểu được thực trạng/nguyên nhân/ các mặt lợi – hại, đúng – sai của hiện tượng đời sống.
Vận dụng:
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về hiện tượng đời sống.
Vận dụng cao:
- Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về hiện tượng đời sống.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, đoạn văn giàu sức thuyết phục.
3
VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 
Nghị luận về một bài thơ/đoạn thơ:
- Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
-Hầu trời (Tản Đà)
- Vội vàng (Xuân Diệu)
- Tràng giang (Huy Cận)
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
- Chiều tối (Hồ Chí Minh)
- Từ ấy (Tố Hữu)
Nhận biết:
- Xác định được kiểu bài nghị luận; vấn đề nghị luận.
- Giới thiệu tác giả, bài thơ, đoạn thơ.
- Nêu nội dung cảm hứng, hình tượng nhân vật trữ tình, đặc điểm nghệ thuật nổi bật... của bài thơ/đoạn thơ.
Thông hiểu: 
- Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ theo yêu cầu của đề: tình cảm quê hương, tư tưởng yêu nước; quan niệm thẩm mĩ và nhân sinh mới mẻ; sự kế thừa các thể thơ truyền thống và hiện đại hóa thơ ca về ngôn ngữ, thể loại, hình ảnh,...
- Lí giải được một số đặc điểm của thơ hiện đại từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. 
Vận dụng: 
- Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ.
- Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp của tác giả. 
Vận dụng cao:
- So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận.
- Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục.
1*
Tổng
6
Tỉ lệ % 
40
30
20
10
100
Tỉ lệ chung
70
30
100
Lưu ý:
- Đối với các câu hỏi ở phần Đọc hiểu, mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một chỉ báo là một gạch đầu dòng).
- Những đơn vị kiến thức/kĩ năng của các bài học Tiếng Việt, Làm văn, Lí luận văn học, Lịch sử văn học được tích hợp trong kiểm tra, đánh giá ở phần Đọc hiểu và phần viết đoạn văn nghị luận xã hội, viết bài văn nghị luận văn học. 
- (1*) Một đoạn văn/bài văn đánh giá 4 mức độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao); tỉ lệđiểm cho từng mức độ được thể hiện trongđáp án và hướng dẫn chấm.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ky_2_mon_ngu_van_lop_11_nam_hoc_2020_20.docx