Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)

I. ĐỌC HIỂU (3.0 ĐIỂM)

 Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2: Trong câu chuyện, cây si già giúp cậu bé nhận thức được điều gì?

Câu 3: Từ câu chuyện, anh/chị rút ra được bài học gì sâu sắc nhất cho bản thân?

Câu 4: Hãy trả lời ngắn gọn câu hỏi: Bạn sẽ làm gì trước nỗi bất hạnh của người khác?

 

docx 8 trang trandan 4840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hàm Rồng (Có đáp án)
 lại một sự nghiệp văn học giàu giá trị gồm thơ trữ tình và thơ trào phúng
- Thương vợ là bài thơ viết về vợ hay nhất của Tú Xương. Nhà thơ ngợi ca, trân trọng bày tỏ niềm cảm thông, yêu thương sâu sắc người vợ tảo tần, đảm đang, giàu đức hi sinh.
0,5
*Cảm nhận về hình tượng bà Tú
Công việc mưu sinh vất vả của bà Tú
+ Không gian làm việc đầy hiểm nguy, thời gian làm việc không nghỉ ngơi, gánh nặng gia đình đè nặng trên đôi vai bé nhỏ của bà Tú: mom sông, quanh năm,, năm con với một chồng
+ Sự bươn chải nhọc nhằn, đơn côi, nhỏ bé, tội nghiệp của bà Tú trên con đường mưu sinh: thân cò/ quãng vắng; eo sèo/buổi đò đông
1.5
Đức tính cao đẹp của bà Tú
+ Đảm đang, tháo vát, chu toàn với chồng con: nuôi đủ
+ Chấp nhận khổ cực, chịu thương, chịu khó, thầm lặng hi sinh vì chồng con: một duyên, hai nợ/ âu đành phận, năm nắng mười mưa/ dám quản công
1.5
* Nghệ thuật
- Bút pháp tả thực, trữ tình
- Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh kế thừa từ ca dao,vận dụng thành ngữ biểu cảm, giàu ý nghĩa
- Phép đảo ngữ, đối, cách nói tăng tiến khi sử dụng số từ có ý nghĩa nhấn mạnh nỗi vất vả của bà Tú.
0.5
* Đánh giá
- Hình tượng bà Tú tiêu biểu cho thân phận, vẻ đẹp của người phụ nữ xưa qua cách miêu tả chân thực, cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh đầy sáng tạo của nhà thơ.
- Nhà thơ thể hiện sự ngợi ca, biết ơn, trân trọng, thông cảm, yêu thương vợ sâu sắc tạo nên ý nghĩa nhân văn cho thi phẩm.
1.0
 d. Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận
0.5
e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt
0.5

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_11_nam_hoc_2019_2020_tr.docx