Ma trận và đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Ngữ văn Khối 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Quan Lan
Câu 1. Chủ đề của bài thơ trên là gì?
Câu 2. Mùa xuân được tác giả cảm nhận từ những mầu sắc, âm thanh như thế nào?
Câu 3. Câu thơ “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời” gợi anh/chị liên tưởng tới câu thơ nào, của ai? Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai câu thơ.
Câu 4. Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:
“Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây”.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Ngữ văn Khối 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Quan Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ma trận và đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Ngữ văn Khối 11 - Năm học 2020-2021 - Trường THPT Quan Lan
nghị luận: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm. 0,5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: - Giới thiệu vài nét về tác giả Tố Hữu và bài thơ Từ ấy + Tố Hữu (1920 - 2002) là nhà thơ tiêu biểu, “con chim đầu đàn” của thơ ca cách mạng Việt Nam. + Bài thơ Từ ấy là bài thơ mở đầu cho con đường cách mạng, con đường thi ca của Tố Hữu, đồng thời là một chân lí sống của tác giả trong cuộc sống. - Giới thiệu khổ đầu của bài thơ Từ ấy - Tố Hữu: Khổ 2 của bài thơ thể hiện lẽ sống lớn của tác giả khi gặp lí tưởng của Đảng. 0.5 2,5 Phân tích khổ 2 của bài thơ Từ ấy * Khái quát về bài thơ - Hoàn cảnh ra đời: - Nội dung chính: * Cảm nhận: 1. Nêu ngắn gọn vị trí đoạn thơ: - Đây là đoạn thơ thứ hai trong bài thơ "Từ ấy" . - Sau khổ thơ thứ nhất diễn tả những xúc cảm mãnh liệt, dâng trào mạnh mẽ vì được là một phần trong hàng ngũ những người sống và phấn đấu vì lý tưởng cao đẹp, nhân vật trữ tình đã tiếp tục chia sẻ niềm vui sướng, hạnh phúc của mình với "trăm người", "trăm nơi". 2. Hai câu thơ đầu: Tôi buộc lòng tôi với mọi người / Để tình trang trải với trăm nơi Khẳng định quan niệm mới về lẽ sống của tác giả Thể hiện sự gắn bó giữa cái tôi và cái ta, giữa cái chung và cái riêng Ý thức tự nguyện của tác giả đóng góp cho lý tưởng đảng Niềm tin vào lý tưởng đảng 3. Hai câu sau: "Để hồn tôi với bao hồn khổ, Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời” Bộc lộ tình yêu thương con người Nhà thơ trường thành trong thời kỳ chống Mỹ Khẳng định mối quan hệ sâu sắc giữa con người với văn học 4. Đặc sắc nghệ thuật - Động từ - Hoán dụ - Sự đa dạng của bút pháp tự sự, lãng mạn, trữ tình. Hướng dẫn chấm: - Phân tích chi tiết, làm rõ lẽ sống lớn của người thanh niên: 2,0 điểm - 2,5 điểm - Phân tích được lẽ sống lớn của người thanh niên nhưng chưa thật chi tiết hoặc phân tích được biểu hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình nhưng chưa làm rõ sự vận động tâm trạng: 1,0 điểm - 1,75 điểm. - Phân tích chung chung, chưa làm rõ lẽ sống lớn của người thanh niên : 0,25 điểm - 0,75 điểm. * Đánh giá: Đánh giá khái quát chung về khổ 2 bài thơ Từ ấy. - Vị trí, liên hệ (nếu có) Hướng dẫn chấm: - Trình bày được 2 ý trở lên: 0,5 điểm. -Trình bày được 1 ý: 0,25 điểm. 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. 0,25 e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác, với thực tiễn đời sống để làm nổi bật vấn đề nghị luận; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. 0,5 Tổng điểm 10,0 ..........................Hết............................
File đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_khoi_11_na.docx