Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
Câu 1(0,5 điểm): Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên?
Câu 2(0,5 điểm): Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả đối với người mẹ?
Câu 3(1,0 điểm): Hình ảnh người mẹ được khắc họa qua những từ ngữ, chi tiết nào? Tác dụng của những hình ảnh chi tiết đó trong việc thể hiện nội dung?
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ma trận và đề kiểm tra học kỳ II môn Ngữ văn Lớp 10 - Năm học 2018-2019 (Có đáp án)
g khó khăn, vấp ngã. Hướng con đến chuẩn giá trị để làm một con người chân chính. 0,5 3 - Phép tu từ: liệt kê ( chồn chân, mỏi gối và đớn đau) - Tác dụng: nhấn mạnh trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách, vấp ngã và thất bại. 0,5 0,5 4 - Hình thức đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng - Nội dung đảm bảo các ý sau: + “Nhạt nhẽo” được hiểu theo nghĩa cuộc sống bằng phẳng, êm đềm, không có thử thách hay vấp ngã... thì sẽ không là nên hạnh phúc + Thành quả của bất kì công việc chân chính nào cũng đều đánh đổi bằng mồ hôi, công sức, vất vả, hi sinh mới đem lại hạnh phúc đích thực cho con người. + Chỉ khi trải qua những vất vả, gian khó mà có được thành công thì mới thấy hạnh phúc thực sự. 0,25 0,75 II. LÀM VĂN 1. Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài nghị luận văn học cảm nhận về một bài thơ, đoạn thơ; kết cấu ba phần đủ, rõ ràng, luận điểm hợp lí, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. 2. Về kiến thức: Trên cơ sở những hiểu biết về doạn trích “Trao duyên” và tác giả Nguyễn Du, học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau: a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề gồm nhiều ý/đoạn văn, kết bài kết luận được vấn đề. 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Kiều trao kỉ vật và dặn dò Vân chuyện sau này 0,5 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích; Nêu vấn đề nghị luận. Thân bài: * Nội dung: - Tâm trạng mâu thuẫn, xót xa, đau đớn của Kiều : + Khi trao kỉ vật cho Thúy Vân: chiếc vành, bức tờ mây, mảnh hương nguyền, phim đàn. + Khi Kiều dặn dò Vân: sau này khi em và chàng Kim đã nên duyên vợ chồng, một ngày kia hồn chị trở về em hay rưới chén nước làm phép giải oan cho chị. => Sự mâu thuấn giữa lời nói – hành động, tình cảm – lý trí. - Phẩm chất tốt đẹp ở Kiều: giàu đức hi sinh, quan tâm lo lắng cho người mình yêu và sự thủy chung son sắc trong tình yêu. *VÒ nghÖ thuËt: Miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật; Sö dông c¸c h×nh ¶nh tîng trng, ®éc tho¹i néi t©m nh©n vËt; Vận dụng các thành ngữ. Kết bài: Đánh giá vấn đề nghị luận, suy nghĩ của bản thân 0,5 2,5 1,0 1,0 0,5 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận 0,5 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo qui tác chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25 Lưu ý: - Bài viết sai hai lỗi chính tả hoặc lỗi diễn đạt trừ 0,25đ, quá nhiều lỗi trừ tối đa 0,75đ cho cả bài; bố cục 3 phần không rõ hoặc thân bài không chia nhiều đoạn: trừ 0,5đ - Diễn xuôi ý thơ nhưng biết cách trích dẫn thơ, bố cục rõ ràng: 2đ - Phân tích, cảm thụ tốt nhưng không biết cách trích dẫn thơ: 2-2,5 đ - Cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức --HẾT--
File đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_ngu_van_lop_10_nam_hoc.doc