Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Ví dụ 2:
Giải bất phương trình 3x >2x +5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số .

Giải : Ta có 3x > 2x + 5

 3x – 2x > 5 (chuyển vế và đổi dấu )

 x > 5. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x >5} .Tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau :

 Giải các bất phương trình sau :
a) x + 12 > 21 b) –2x > -3x – 5

) Quy tắc nhân với 1 số :

*Khi nhân hai vế của bất phương trình với

 cùng một số khác 0 ta phải :

_ Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương

_ Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm

 

ppt 9 trang trandan 4180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài giảng Đại số Lớp 8 - Bài: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
>2x +5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
Giải : Ta có 3x > 2x + 5 
 3x – 2x > 5 ( chuyển vế và đổi dấu ) 
 x > 5. Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x >5} .Tập nghiệm được biểu diễn t rê n trục số như sau : 
0 
5 
//////////////////////////////////////////////////// ( 
 Giải các bất phương trình sau :a) x + 12 > 21 b) –2x > -3x – 5 
b) Quy tắc nhân với 1 số : 
* Khi nhân hai vế của bất phương trình với 
 cùng một số khác 0 ta phải : 
_ Giữ nguyên chiều của bất phương trình nếu số đó dương 
_ Đổi chiều của bất phương trình nếu số đó âm 
?2 
 x > 21 – 12 
x > 9 
 Vậy x > 9 
-2x + 3x > -5 
 x > -5 
Vậy x > -5 
Ví dụ 3: Giải bất phương trình 0,5x <3 
Giải : 
Ta có 0,5x < 3 
 0,5x . 2 < 3 . 2 ( Nhân cả hai vế với 2 ) 
 x < 6 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x <6} 
Ví dụ 4: Giải bất phương trình - x <3và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 
Giải : Ta có - 
x < 3 
 - 
x .(- 4) > 3 . (- 4) 
 x > - 12. 
Vậy tập nghiệm là {x /x > - 12} 
4 
1 
( Nh â n cả hai vế với -4 v đổi chiều ) 
?4 
Tập nghiệm trên được biểu diễn trn trục số như sau : 
0 
-12 
////////////////////////////// ( 
Giải bất phương trình sau (quy tắc nhân ) : 
 a)2x < 24 b) – 3x < 27 
{x/ x < 12} 
{x / x > - 9} 
Giải thích sự tương đương : 
x + 3 < 7  x – 2 < 2 
b) 2x 6 
Cộng 2 vế với -5 
Nhân 2 vế với - 
?3 
*Luyện tập : 19)Giải các bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế ): c) – 3x > - 4x + 2 d) 8x + 2 < 7x - 1 
{x / x > 2 } 
{x / x < - 3} 
20) Giải các bất phương trình (theo quy tắc nhân ) : a) 0,3x > 0,6 b) – 4x < 12 
{x / x > 2 } { x / x > - 3} 
21) Giải thích sự tương đương sau : 
a) x – 3 > 1  x + 3 > 7 
b) –x - 6 
Cộng hai vế với 6 
Nhân hai vế với - 3 
Bài tập về nhà : 
Làm bài tập còn lại của bài 19, 20, và bài tập 22 sgk 
trang 47. 
Xem trước cách giải bpt bậc nhất một ẩn và bpt đưa 
về bpt bậc nhất một ẩn . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_bai_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an.ppt