Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Đối phó với tình huống nguy hiểm

 Một số kỹ năng cần ứng phó khi gặp sấm sét

1. Khi ở trong nhà:

- Không sử dụng điện thoại có dây

- Không sử dụng các thiết bị điện.

- Giữ khoảng cách an toàn 1m đối với các thiết bị dùng điện

- Tránh xa cửa sổ, cửa chính, mái hiên và không nằm lên sàn bê tông, không tựa lưng vào bức tường bê tông.

2. Những lưu ý khi đang ở ngoài trời:

- Không trú mưa dưới gốc cây, Không vào nhà kho ở nơi đồng trống,  tránh xa các nắp cống, tránh bị nước cuốn trôi vào ống cống. Tránh xa các vật cao hoặc bị cô lập, tránh đứng gần các vật dụng kim loại, không đứng dưới hay gần những thứ có thể thu lôi như dưới cây cối

- Không nên sử dụng ô/ dù khi trời mưa, bão, có sấm chớp vì ô có thể thu hút sét đánh vào.

- Nhanh chóng di chuyển về nhà. Nên đứng chụm hai chân sát nhau, ngồi xuống để hạn chế sự tiếp xúc với điện khi sét đánh. Nên tránh mưa ở các ngôi nhà dọc hai bên đường, không nên tiếp tục di chuyển. Nên đội mũ bảo hiểm dù là đi xe hay đi bộ

 

pptx 33 trang trandan 12/10/2022 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Đối phó với tình huống nguy hiểm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Đối phó với tình huống nguy hiểm

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 7: Đối phó với tình huống nguy hiểm
út) 
Vòng 2 : Thực hành đóng vai đưa ra những cách thức xử lý tình huống (5p) 
Những nguy hiểm có thể gặp khi trú mưa dưới gốc cây. 
Tình huống 1 
Nguy hiểm có thể xảy ra: 
- Bị sét đánh 
- Cây, cành cây bị gãy, đổ gây thương tích. 
- Ướt mưa, cảm lạnh. 
Cách xử lý: 
- Tìm chỗ trú an toàn ( hiên nhà, cửa hàng) 
- Che chắn, bảo vệ cơ thể khỏi ướt. 
- Gọi ĐT nhờ người thân mang áo mưa. 
(Tốt nhất lên xem dự báo thời tiết, mang theo áo mưa, dù trước khi ra ngoài) 
Tình huống 2 
Những nguy cơ có thể gặp khi lên xe người lạ. 
Nguy hiểm có thể xảy ra: 
- Bị bắt cóc 
- Bị xâm hại tình dục 
- Bị lấy tài sản, bán nội tạng 
Cách xử lý: 
- Gọi điện xác nhận thông tin với bố mẹ 
- Tránh xa, nhờ sự giúp đỡ của người đi đường (la hét, kêu cứu, bỏ chạy) 
Tình huống 3 
Những nguy cơ có thể gặp khi bị người lạ trấn lột. 
Nguy hiểm có thể xảy ra: 
- Bị mất hết tài sản 
- Bị thương tích, nguy hiểm tính mạng nếu chống trả 
Cách xử lý: 
- Bình tĩnh thương lượng 
- Kéo dài thời gian, tìm kiếm sự giúp đỡ 
- Chấp nhận bỏ tài sản, chạy nhanh giữ an toàn cho bản thân. 
(Tốt nhất không nên đi một mình chỗ vắng) 
Hoạt động vận dụng 
Lên danh sách và lập kế hoạch mua những vật 
dụng phòng thân khi xảy ra nguy hiểm. 
2. Rèn luyện thể lực và bắt cặp luyện tập với bạn 
các động tác tự vệ khi bị tấn công. 
Các vật dụng bất li thân 
Điện thoại, đồng hồ thông minh 
Còi báo động, bình xịt hơi cay (bình xịt kháng khuẩn) 
Áo mưa 
Khẩu trang, bao tay 
(Tùy điều kiện gia đình và nơi sinh sống, quan trọng nhất là kỹ năng ứng phó với từng tình huống) 
Kỹ năng tự vệ khi bị tấn công tình dục 
Xem và thực hành 
Xem, thực hành theo, về nhà luyện tập cho thuần thục 
Quyên Nguyễn (0989.037.260) 

File đính kèm:

  • pptxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_bai.pptx
  • mp410 ky nang phong tranh bat nat hoc duong.mp4
  • mp4Bạn Nên Làm Gì Nếu Bị Ai Đó Theo Dõi Trên Đường.mp4
  • mp4Cách phòng tránh lũ lụt hiệu quả nhất.mp4
  • mp4Hướng dẫn kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục trẻ em trong thang máy - Truyền hình Vì trẻ em VTV1.mp4
  • mp4ky nang phong chong sam set.mp4
  • mp4ky nang phong tranh bi bat coc.mp4
  • mp4Ky nang tu ve khi bi tan cong tinh duc.mp4
  • mp4Ky nang ung pho khi bi tran lot.mp4
  • mp4ky nang xu ly khi bi hoa hoan.mp4
  • mp4Những điều học sinh cần làm khi quay trở lại trường học để phòng tránh Covid-19- VTC14.mp4
  • mp4phong tranh duoi nuoc.mp4