Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Tiết kiệm - Trường THCS Nguyễn Trãi

Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ

Bác Hồ là một tấm gương sáng vê thực hành tiết kiệm và chống lãng phí. Hằng ngày, trong mỗi bữa ăn, Bác quy định không quá ba món và thường là các món dân dã như: tương cà, dưa, cá kho,. Bác bảo ăn món gì phải hết món ấy, không được để lãng phí. Có quả chuối hơi “nẫu”, nhiều người ngại không ăn, Bác bảo lấy dao gọt phần nẫu đi để ăn. Khi đi công tác các địa phương, Bác thường bảo các đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang đi. Bác luôn nghĩ đến người nghèo: “Lúc chúng ta nâng bát cơm ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi để nghị với đồng bào cả nước và tôi xin thực hành trước, cứ 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa 1 bơ) để cứu dân nghèo.”

 Bác tiết kiệm từ những cái nhỏ nhất. Bác nói: “Giấy bút, vật liệu đều tốn tiền của Chính phủ, tức là của dân; ta cần phải tiết kiệm. Nếu một miếng giấy nhỏ đủ viết, thì chớ dùng một tờ to.” Và Bác khẳng định: “Nơi nào củng tiết kiệm một chút, thì trong một năm đỡ được hàng vạn tấn giấy, tức là hàng triệu đồng bạc. Nhờ tiết kiệm mà lợi cho dân rất nhiều.”

 

pptx 33 trang trandan 5060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Tiết kiệm - Trường THCS Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Tiết kiệm - Trường THCS Nguyễn Trãi

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 8: Tiết kiệm - Trường THCS Nguyễn Trãi
ần nẫu đi để ăn. Khi đi công tác các địa phương, Bác thường bảo các đồng chí phục vụ chuẩn bị cơm nắm, thức ăn từ nhà mang đi. Bác luôn nghĩ đến người nghèo: “Lúc chúng ta nâng bát cơm ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi để nghị với đồng bào cả nước và tôi xin thực hành trước, cứ 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa 1 bơ) để cứu dân nghèo.” 
 Bác tiết kiệm từ những cái nhỏ nhất. Bác nói: “Giấy bút, vật liệu đều tốn tiền của Chính phủ, tức là của dân; ta cần phải tiết kiệm. Nếu một miếng giấy nhỏ đủ viết, thì chớ dùng một tờ to.” Và Bác khẳng định: “Nơi nào củng tiết kiệm một chút, thì trong một năm đỡ được hàng vạn tấn giấy, tức là hàng triệu đồng bạc. Nhờ tiết kiệm mà lợi cho dân rất nhiều.” 
Lối sống tiết kiệm của Bác Hồ 
PHIẾU HỌC TẬP – THẢO LUẬN NHÓM 
Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ? 
Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu tiết kiệm là gì? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm? 
Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện trên? 
Những chi tiết trong câu chuyện thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ: 
- Bữa ăn quy định không quá 3 món. 
- Ăn món gì phải hết đấy. 
- Có quả chuối hơi “nẫu”, nhiều người không ăn,bác bảo lấy dao gọt phần nẫu đi để ăn. 
- Đi công tác Bác thường bảo các đồng chỉ chuẩn bị cơm nắm. 
- 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, 1 tháng nhịn ăn 3 bữa để cho người nghèo. 
- Nếu miếng giấy nhỏ đủ viết thì chớ dùng 1 tờ to. 
PHIẾU HỌC TẬP – THẢO LUẬN NHÓM 
Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ? 
Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu tiết kiệm là gì? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm? 
Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện trên? 
- Bữa ăn quy định không quá 3 món. 
- Ăn món gì phải hết đấy. 
.. 
Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu tiết kiệm là: sử dụng một cách hợp lí tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực của người khác. Chúng ta phải tiết kiệm vì tiết kiệm không chỉ giảm gánh nặng cho gia đình, thể hiện lối sống văn minh mà còn có điều kiện giúp đỡ người khác , chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn. 
PHIẾU HỌC TẬP – THẢO LUẬN NHÓM 
Những chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện lối sống tiết kiệm của Bác Hồ? 
Từ câu chuyện về Bác Hồ, em hiểu tiết kiệm là gì? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm? 
Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện trên? 
- Bữa ăn quy định không quá 3 món. 
- Ăn món gì phải hết đấy. 
.. 
Tiết kiệm là sử dụng một cách hợp lí tiền bạc, của cải, thời gian, sức lực của người khác. Chúng ta phải tiết kiệm vì 
Chúng ta phải biết tiết kiệm từ những việc làm nhỏ nhặt nhất có thể. 
BÀI 8: TIẾT KIỆM 
II. Khám phá 
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, tiền bạc của cải, thời gian, sức lực của mình và của người khác. 
 1 . Tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm 
a. Khái niệm 
BÀI 8: TIẾT KIỆM 
II. Khám phá 
b. Biểu hiện của tiết kiệm 
 1 . Tiết kiệm và biểu hiện của tiết kiệm 
a. Khái niệm 
THẢO LUẬN NHÓM BÀN 
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
 1) Hành vi nào thể hiện sự tiết kiệm và hành vi nào thể hiện sự lãng phí? 
2) Cho biết hậu quả của những hành vi lãng phí. 
Tiết kiệm 
Tiết kiệm 
Lãng phí 
Lãng phí 
THẢO LUẬN NHÓM BÀN 
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
Hậu quả của những hành vi lãng phí: tốn kém tiền bạc của gia đình, tài nguyên của xã hội và lãng phí với thời gian của chúng ta. 
Lãng phí 
Lãng phí 
TRÒ CHƠI : “TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI” 
Chia lớp ra thành hai đội: 
Đội 1: Hành vi thể hiện sự tiết kiệm 
Đội 2: Hành vi thể hiện sự lãng phí 
Mỗi đội cử 5 bạn đại diện 
Đạ i di ện hai đội l ê n bả ng viết những biểu hiện trong 3’ 
Đội n à o viết đượ c nhi ều biểu hiện sẽ chiến thắng và được 10 điểm 
Mua nhiều đồ dùng học tập, không dùng đến. 
Bỏ quên đồ dùng. 
Vở viết dở, bỏ đi nhiều trang giấy trắng... 
Bọc sách vở, giữ gìn cẩn thận. 
Đựng đồ dùng học tập vào túi đựng. 
Sử dụng các tờ giấy trắng còn lại của quyển vở dở để làm nháp 
Tiết kiệm 
Lãng phí 
TRÒ CHƠI : “TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI” 
BÀI 8: TIẾT 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_ba.pptx