Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

- Nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác.

Nắm được 2 bước chứng minh định lý:

 + Dựng: ΔAMN đồng dạng ∆ABC.

 + Chứng minh: ∆AMN = ∆A’B’C’.

So sánh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác với trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.

Làm bài tập 30, 31 trang 75 SGK.

- Nghiên cứu bài: “Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác”.

- Chuẩn bị thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.

 

ppt 7 trang trandan 10/10/2022 1640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
ác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thỡ hai tam giác đó đồng dạng . 
BT 
Hướng dẫn về nhà 
- Nắm chắc định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác . 
- Làm bài tập 30, 31 trang 75 SGK. 
- Nghiên cứu bài: “Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác”. 
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, êke, thước đo góc . 
- Nắm được 2 bước chứng minh định lý : 
	+ Dựng: Δ AMN đồng dạng ∆ ABC. 
	+ Chứng minh : ∆ AMN = ∆ A’B’C’. 
- So sánh trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác với trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác . 
Bài 30 : Tam giác ABC có độ dài các cạnh là: AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC và có chu vi bằng 55cm. 
? Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) 
H­íng dÉn 
Từ ∆A’B’C’ ∽∆ ABC (gt) 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : 
 Từ đó tính được : A’B’ ; B’C’ ; A’C’ 
Ta có: 
=> ∆MNP ∽∆ DEF (định lí) 
Bài 5 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT . 
1. Định lí 
Δ A’B’C’ ∽ Δ ABC 
GT 
KL 
CM 
M 
N 
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thỡ hai tam giác đó đồng dạng . 
Trên AB và AC lần lượt lấy hai điểm M và N sao cho: AM=A’B’; AN=A’C’ 
Nối MN ta cã: 
Nên MN // BC (định lí Talet đảo) 
=> ∆AMN ∽ ∆ABC (định lí T71 bài 4 ) 
Do đó: MN = B’C’ 
Từ (1) vµ (2) suy ra: 
Kết hợp với (*) => ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC 
(1) 
(2) 
(*) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_bai_5_truong_hop_dong_dang_thu_nhat.ppt
  • jpgH188.jpg
  • jpgH189.jpg
  • jpgH190.jpg
  • jpgH191.jpg
  • jpgH192.jpg
  • jpgH193.jpg