Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

a. Hai đường tròn cắt nhau

?(O) và (O’) cắt nhau có mấy điểm chung?

(O) và (O’) cắt nhau

Có 2 điểm chung:

A, B gọi là hai giao điểm

AB gọi là dây chung

b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau

? Có mấy trường hợp tiếp xúc?

(O) và (O’) tiếp xúc nhau

(O) và (O’) tiếp xúc nhau có mấy điểm chung?

ppt 15 trang trandan 11/10/2022 2240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
 
c. Hai đường tròn không giao nhau 
Không có điểm chung 
Ở ngoài nhau 
Đựng nhau 
? (O) và (O ’ ) không giao nhau có mấy điểm chung? 
? Có mấy trường hợp không giao nhau? 
A 
O 
O’ 
A 
O 
O’ 
O’ 
O 
O’ 
O 
O 
O’ 
2, Tính chất đường nối tâm 
H1 
H4 
H2 
H5 
H3 
OO ’ : đoạn nối tâm hay đường nối tâm 
?Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn trong mỗi hình trên? 
O 
O ’ 
Định nghĩa: 
Đoạn nối tâm là: đoạn thẳng nối từ tâm này đến tâm khác của 2 đường tròn 
Đường nối tâm là: đường thẳng chứa đoạn nối tâm 
? Thế nào là đoạn nối tâm? 
? Thế nào là đường nối tâm? 
+ Điểm A nằm trên đường nối tâm 	(H2, H3) 
? Dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm ở H2, H3? 
O’ 
2, Tính chất đường nối tâm 
O 
B 
A 
O’ 
O 
O 
O’ 
A 
A 
 OO’ là đường trung trực của AB (H1) 
CM: 
H1 
H2 
H3 
Ta có: + OA = OB ( bán kính (O)) 
Nên O nằm trên đường trung trực của AB (1) 
+ O’A = O’B (bán kính (O’)) 
Nên O’ nằm trên đường trung trực của AB (2) 
(1), (2) => OO’ là đường trung trực của AB 
+ 
Tính chất: 
a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung 
b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm 
?3 
O 
O’ 
A 
B 
a) Xác định vị trí tương đối của (O) và (O ’ )? 
Cắt nhau vì có 2 điểm chung 
b) CMR: BC // OO ’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng 
b) CMR: BC // OO ’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng 
* Xét ABC có: OA = OC = R (O); AI = IB ( tính chất đường nối tâm). Suy ra: OI là đường TB của tam giác ABC. 
Suy ra: OI//BC hay OO’//BC (1) 
* CM tương tự: OO’//BD (2). 
Từ (1), (2) suy ra: C, B, D thẳng hàng 
C 
D 
I 
Củng cố: 
Bài tập: Xác định vị trí tương đối của các đường tròn trong hình vẽ 
O 
P 
Q 
K 
Hai đường tròn 
Vị trí tương đối 
1) (O) và (P) 
2) (P) và (K) 
3) (O) và (K) 
4) (K) và (Q) 
5) (Q) và (P) 
6) (Q) và (O) 
a) Cắt nhau 
 b) Tiếp xúc 
 c) Không giao nhau 
Bài tập 33 SGK 
O 
O’ 
A 
CM: OC // O ’ D 
Ta có: 
OC // O’D 
C 
D 
M ột số hình ảnh về vị trí tương đối của 2 đường tròn 
Học bài ở nhà: 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT. 
- BTVN: bài 34 SGK- T119 
- Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_bai_7_vi_tri_tuong_doi_cua_hai_duon.ppt
  • jpgH134.jpg
  • jpgH135.jpg
  • jpgH136.jpg
  • jpgH137.jpg
  • jpgH138.jpg