Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Đường kính và dây của đường tròn

Bài toán 2

Cho đường tròn (O;R), đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh độ dài IC với ID?

Giải

Dây CD không là đường kính

Xét  OCD, ta có:

OC = OD (bán kính)

OCD cân tại O

Nên OI là đường cao và cũng là đường trung tuyến

ĐỊNH LÍ 2

Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy .

 

ppt 26 trang trandan 11/10/2022 4560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Đường kính và dây của đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Đường kính và dây của đường tròn

Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Đường kính và dây của đường tròn
 một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy . 
 
 1.Hãy đưa ra một ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của một dây có thể không vuông góc với dây ấy. 
A 
B 
D 
C 
O 
Dây CD là đường kính 
ĐỊNH LÍ 3. 
 Trong một đường tròn, 
đường kính đi qua trung 
điểm của một dây không 
đi qua tâm thì vuông góc 
với dây ấy . 
 
 2 Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cm. 
O 
B 
A 
M 
13 
5 
Giải ?2 
Có AB là dây không đi qua tâm O 
OM nằm trên đường kính . 
MA = MB (gt) 
OM  AB ( định lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ) 
Xét tam giác vuông AOM có: 
 OA 2 – OM 2 
( định lý Pitago ) 
AM = 
AB = 2.AM = 24( cm). 
 OA 2 = OM 2 + AM 2 
 = 12 (cm) 
AM = 
 13 – 5 
2 
2 
O 
B 
A 
M 
13 
5 
CÂU HỎI CỦNG CỐ 
	 Trong các dây của một 
đường tròn, dây lớn nhất 
 ............... 
là đường kính 
Điền vào chỗ trống 
 Trong một đường tròn, 
 đường kính vuông góc 
 với một dây thì ............ 
 ............. 
đi qua 
trung điểm của dây ấy. 
 Điền vào chỗ trống 
 Trong một đường tròn, 
đường kính đi qua trung 
điểm của một dây không 
đi qua tâm thì ................ 
vuông góc 
với dây ấy. 
Điền vào chỗ trống 
 Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O) phát biểu nào sau đây là sai? 
A . Khi BC là đường kính thì ABC vuông. 
B . Khi AC không là đường kính thì OAC cân ở đỉnh O. 
C . Khi BC không là đường kính thì OBC cân ở đỉnh O. 
D . Khi AB không là đường kính thì khoảng cách từ O đến cạnh BC, CA của ABC bằng nhau. 
Ồ bạn sai rồi! 
 Đúng rồi! 
Bài tập 
	 Cho đường tròn (O) đường kính AB, dây CD không cắt đường kính AB. Gọi H và K theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh rằng CH = DK. 
Gợi ý . Kẻ OM vuông góc với CD. 
O 
B 
A 
H 
C 
M 
D 
K 
C 
O 
B 
A 
H 
M 
D 
K 
GIẢI: 
 Tứ giác AHKB là hình thang 
Xét hình thang AHKB có:AO = OB = R 
 MH = MK (1) 
Ta có : OM  CD ( cách dựng) 
 MC = MD (2) ( định lí quan hệ 
 CH = DK. 
vuông góc giữa đường kính và dây). 
  Học thuộc bài và chứng 
 Làm bài tập 10 tr 104 SGK. 
 Làm bài tập16; 18; 19; 20 tr 
 Tiết tiếp theo luỵên tập. 
minh định lí 3. 
131 SBT. 
ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN 
2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây 
So sánh độ dài của đường kính và dây 
 Định lí 1 
 Đinh lí 2 
 Định lí3 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_9_bai_duong_kinh_va_day_cua_duong_tro.ppt
  • jpgH103.jpg
  • jpgH104.jpg
  • jpgH105.jpg
  • jpgH106.jpg