Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT

1, Đặc điểm 1:

a, Tìm hiểu ngữ liệu:

 “ Gió Tháp Mười đã thổi, thổi rất sâu

 Có nỗi thương đau, có niềm hi vọng”

 - Có 16 âm tiết, 16 tiếng, 13 từ.

 “ Gió/ Tháp Mười/ đã/ thổi/, thổi/ rất/ sâu

 Có/ nỗi/ thương đau/, có/ niềm/ hi vọng”

 

pptx 21 trang trandan 5560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt

Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
g đau / , có / niềm / hi vọng” 
Tiếng/từ 
độc lập 
Cấu tạo từ mới 
sâu 
Sâu sắc, sâu kín, sâu xa 
đau 
Đau đớn, đau đáu, nỗi đau 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 
TIẾNG 
Là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. 
2, Đặc điểm 2 : 
 a , Tìm hiểu ngữ liệu : 
 a1, 
 “ Mình về mình có nhớ ta ( 1 ) 
 BN 
 Ta (2 ) về ta (3) nhớ những hoa cùng người ” 
 CN CN 
 a2 , 
 Tiếng Việt: “ Tôi (1 ) cần bạn và bạn cần tôi (2) ” 
 CN BN 
 Tiếng Anh: “ I need you and you need me ” 
 CN ( đại từ) Phụ ngữ( Tân ngữ) 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 
TIẾNG 
Là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. 
TỪ 
Không biến đổi hình thái. 
 3, Đặc điểm 3: 
 a , Tìm hiểu ngữ liệu: 
 Cho các từ sau: uống, Khải, trà 
 - Khải uống trà 
 - Thay đổi trật tự: trà uống Khải 
 → ý nghĩa câu thay đổi ( vô nghĩa) 
 - Thêm các hư từ : không, còn, sẽ 
 + Khải không uống trà 
 + Khải còn uống trà 
 + Khải sẽ uống trà 
→ phủ định hành động 
→ hành động tiếp diễn 
→ hành động tương lai 
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT 
TIẾNG 
Là đơn vị cơ sở của ngữ pháp. 
TỪ 
Không biến đổi hình thái. 
NGỮ PHÁP 
Sắp xếp trật tự từ trước sau và sử dụng hư từ. 
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập 
LUYỆN TẬP 
III, LUYỆN TẬP 
1,Điền từ thích hợp vào ô trống: 
 Chịu ơn không biết là người . 
 Không hề tồn tại gọi là . 
 Không biết dạ, thưa là người  
 Không tên không tuổi gọi là 
 Không ai thắng mình là người 
v ô ơn 
v ô hình 
v ô lễ 
v ô danh 
v ô địch 
2, Chứng minh T/Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập : 
“Trèo lên cây bưởi hái hoa, 
 Bước xuống vườn c à hái nụ tầm xuân(1 ) . 
 Nụ tầm xuân(2) nở ra cánh biếc, 
 Em có chồng rồi anh tiếc em thay .” 
Nụ tầm xuân(1) : bổ ngữ , đứng cuối câu 
Nụ tầm xuân(2) : chủ ngữ , đứng đầu câu 
→ C ách đọc và viết không thay đổi dù giữ vị trí và chức năng khác nhau 
→ T ừ không biến đổi hình thái , nên thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập. 
VẬN DỤNG 
TỪ 
Trong câu thơ in đậm , tác giả đã phá vỡ đặc điểm nào của loại hình Tiếng Việt: 
 “Song sa vò võ hương trời 
 Nay hoàng hôn đã lại mai hôn hoàng” 
 ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) 
- Trên thế giới có 5000 ngôn ngữ. 
- Theo các nhà nghiên cứu, con số này bằng ½ số ngôn ngữ loài người có cách đây 500 năm. 
- Các nhà ngôn ngữ cảnh báo: thế kỉ 21 chấm dứt, ½ ngôn ngữ trên hành tinh sẽ đi vào dĩ vãng khi mà các cộng đồng nhỏ hòa tan vào các nền văn hóa toàn cầu và quốc gia lớn do quá trình hội nhập. 
- Điều đáng nói khi 1 ngôn ngữ tiêu biến, nó kéo theo sự biến mất của các thông tin dân tộc và văn hóa. 
5000 
= 1/2 
Còn 1/2 
Thế kỉ 21 chấm dứt 
Ngôn ngữ = văn hóa 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_11_bai_dac_diem_loai_hinh_cua_tieng_viet.pptx