Bài giảng Ngữ văn Khối 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông?

“ nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn ”

Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Digan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng.

 

pptx 28 trang trandan 06/10/2022 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Khối 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Khối 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Bài giảng Ngữ văn Khối 12 - Văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
a Tuần   
Người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như một tấm lụa 
Đ iện Hòn Chén 
Tọa lạc trên núi Ngọc Trản. Tục thờ Thánh Mẫu Thiên Yana có những hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian ,có nguồn gốc với tín ngưỡng Thiên Tiên Thánh giáo, thờ Mẫu Vân Hương (miền bắc) thờ Mẫu ở núi Bà Đen (miền nam ) Ponaga (Tháp Chàm - NhaTrang ) 
Ngọc Trản 
Xưa có tên là Hương Uyển Sơn sau đổi là Ngọc Trản (Chén ngọc). Dân gian quen gọi là điện Hòn Chén vì liên quan đến giai thoại vua Minh Mạng đánh rơi chén ngọc 
Bãi Lương Quán 
Chùa Thiên M ụ 
 Chùa bắt nguồn từ một huyền thoại. Đêm đêm có một bà già mặc áo đỏ, quần lục xuất hiện trên ngọn đồi nơi chùa tọa lạc ngày nay và nói: rồi sẽ có chân chúa đến lập chùa ở đây để tụ khí cho bền long mạch. Nói xong bà biến mất, sau này chúa Nguyễn Hoàng qua đây nghe kể lại và cho xây chùa lấy tên là Thiên Mụ (Linh Mụ). 
Đồi Vọng Cảnh 
 Đồi Vọng Cảnh cao 43m . Nó tọa lạc giữa vùng lăng tẩm của các vua chúa nhà Nguyễn và đối diện với điện Hòn Chén . Ở quanh quất cách đồi Vọng Cảnh dăm trăm mét là lăng Đồng Khánh, lăng Tự Đức, lăng Thiệu Trị, lăng Hiếu Đông (vợ vua Minh Mạng), lăng Xương Thọ (của bà Từ Dũ, vợ vua Thiệu Trị), lăng bà Thánh Cung (vợ vua Đồng Khánh), lăng bà Từ Cung (vợ vua Khải Định), lăng Hoàng tử Cảnh (con vua Gia Long), v.v 
Sớm xanh 
Trưa vàng 
Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây - nam thành phố, “ sớm xanh , trưa vàng, chiều tím ” . 
Chiều tím 
Sông Hương trầm mặc cổ xưa 
Sông Hương trong thành phố Huế 
Chùa Thiên Mụ 
Kim Long 
 sông Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long,  
kéo một nét thẳng thực yên tâm 
Thành phố Huế 
Cồn Giả Viên 
uốn một cánh cung rất nhẹ 
sang đến Cồn Hến; 
 đường cong ấy làm cho 
 dòng sông mềm hẳn đi, 
 như một tiếng “vâng” 
không nói ra của tình yêu. 
Cồn Hến 
ô 
 Đ oạn cồn Hến chia sông Hương làm 2 nhánh . 
So sánh sông Hương với sông Xen của Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét những con sông là linh hồn của thủ đô, biểu tượng văn hoá của quốc gia 
 lòng tự hào về sông Hương và kinh thành Huế. 
sông Hương khi đi qua thành phố đã trôi đi chậm, thật chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh.. 
Đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế 
Cồn Hến 
Thành phố Huế 
Bao Vinh 
Nỗi vương vấn , 
cả chút lẳng lơ kín đáo 
trong tình yêu 
Hành trình 
 vượt ghềnh thác 
Hành trình 
đi tìm tình yêu 
Hành trình 
về biển cả, 
Rời xa người tình 
Mãnh liệt, 
 phóng khoáng 
và man dại 
Gợi cảm, tình tứ, đắm say 
Lưu luyến, 
vấn vương, chung tình 
 TÀI : kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức sâu rộng về triết học, văn hoá, lịch sử, địa lí,... tất cả được phô diễn trong lối hành văn hướng nội súc tích, mê đắm và tài hoa. 
TÂM : Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_12_van_ban_ai_da_dat_ten_cho_dong_son.pptx