Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Ôn tập biện pháp tu từ
Đọc đoạn văn dưới đây và xác định các phép liên kết về mặt hình thức:
2. “Trước khi các em nghĩ đến chuyện bay cao bay xa, hãy tập làm bất cứ thứ gì, có thể cả những thứ chẳng có ý nghĩa gì chứ không phải là những điều các em thích hay cho là quan trọng. Đừng bực bội vì những việc mà các em không tin tưởng, vì như thế các em sẽ cảm thấy nhàm chán chính bản thân mình [.] Hãy giết chết cảm giác tự mãn và dễ dàng thỏa hiệp, cảm giác mọi thứ dường như đều có lí hay cảm giác tự bằng lòng trong trạng thái tinh thần u mê. Hãy làm cho bản thân xứng đáng với những gì mà các em đang cố gắng. Và hãy đọc, đọc mọi lúc mọi nơi, đọc như một nguyên tắc của bản thân và như một cách để tôn trọng chính mình. Coi việc đọc như nguồn sống của cuộc đời [.] Hãy mơ những giấc mơ vĩ đại. Hãy làm việc cật lực. Hãy nghĩ cho bản thân mình.”
(Trích Bài phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp trường trung học Welldesley – David MeCullough, theo , ngày 5/6/2012)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Ôn tập biện pháp tu từ
cảm cho sự diễn đạt. 7. Chơi chữ A. là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn thú vị. H. là sử dụng câu hỏi nhưng không mang mục đích để biết câu trả lời, mà thường khẳng định nội dung được nhắc đến trong câu hỏi. K. là cách sắp xếp từ ngữ, cụm từ, câu ở vị trí cân xứng nhau, tạo nên hiệu quả giống nhau trái ngược nhau nhằm gợi ra một vẻ đẹp hoàn chỉnh, hài hòa, diễn đạt nội dung nào đó. J. là l ặp lại một hoặc nhiều từ để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Q. sắp xếp nối tiếp hàng loạt các cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm. N. những câu văn có cùng kết cấu ngữ pháp nhằm nhấn mạnh về nội dung, tạo sự nhịp nhàng cân đối cho văn bản. M. là thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường trong một câu, nhằm nhấn mạnh vào đặc điểm của đối tượng. 8. Điệp từ/ ngữ 14. Chêm xen 9. Liệt kê 10. Đảo ngữ 11. Phép đối 12. Điệp cấu trúc 13. Câu hỏi tu từ L. l à thêm vào câu một cụm từ không có quan hệ trực tiếp đến quan hệ ngữ pháp trong câu văn, nhưng có mục đích bổ sung thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc. HỘP QUÀ MAY MẮN Trò chơi 6 2 1 3 7 5 4 9 8 10 1. Có tất cả 10 hộp quà, trong đó có 6 hộp là câu hỏi và 4 hộp có quà. 2. Các bạn nhanh chân tham gia để chọn được hộp quà may mắn cho mình: hoặc được nhận món quà bằng hiện vật, hoặc trả lời câu hỏi để được cộng thêm 0,25 điểm HS1. 3. Mỗi người sẽ được một lượt chơi, trả lời câu hỏi sai sẽ nhường quyền cho các bạn khác. Mại dzô! Mại dzô!!! LUẬT CHƠI HỘP QUÀ MAY MẮN Trò chơi HỘP QUÀ MAY MẮN Trò chơi 6 2 1 3 7 5 4 9 8 10 Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu hỏi sau: Đảo ngữ D So sánh A Hoán dụ B Nhân hóa C “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày” (“Quê hương” – Đỗ Trung Quân) Câu 1 D Chơi chữ D Nhân hóa A Ẩn dụ B Hoán dụ C “Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!” Câu 2 D Câu 3: “Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” A. Nói giảm nói tránh B. Nói quá D. Ẩn dụ C. Hoán dụ Điệp cấu trúc C Điệp từ D Chơi chữ A Liệt kê “Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng, Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.” Câu 4 B B. So sánh Câu 5: “Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền” C. Ẩn dụ A. Nhân hóa D. Hoán dụ So sánh D Điệp từ A Nhân hóa B Chơi chữ C “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” (“Tiếng gà trưa” – Xuân Quỳnh) Câu 6 Phần quà của bạn là Một bịch kẹo Nhé !!! Phần quà của bạn là một Cuốn Sổ tay !!! Phần quà của bạn là 3 Cây Bút Nhé !!! Phần quà của bạn là Tệp Giấy Note. Chúc mừng bạn nhé !!! ÔN TẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Luật chơi: GV sẽ trình chiếu câu hỏi và mỗi HS được quyền đá penalty 1 lần. HS nhanh chân nhất và đá chính xác nhất sẽ được cộng 0.25 điểm vào HS1. HS đá trượt penalty sẽ nhường lại quyền may mắn đó cho các bạn khác. Các bạn cố gắng nhé! Trò chơi SÚT BÓNG VÀO LƯỚI A. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu. B. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ, chỉ thời gian, địa điểm... được nói tới trong câu. C. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu. SAI RỒI ĐÚNG Câu 1: Thành phần biệt lập của câu là gì? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 SAI RỒI ĐÚNG Câu 2: Có mấy thành phần biệt lập? A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá! B. Kìa, trời mưa! C. Có lẽ ngày mai mình sẽ đi pic-nic. D. Ôi ngày mai đã là chủ nhật rồi! SAI RỒI ĐÚNG Câu 3: Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán? A. Chắc B. Chắc chắn C. Chắc... hô tôn kính A. Hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm A. Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kép C. Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp D. Lược bỏ các từ chỉ tình thái; thêm từ “rằng” hoặc từ “là” trước lời dẫn B. Nhất thiết phải chính xác từng từ, từng ý 9. Cách chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp nào không đúng? Không khôi phục lại nguyên văn lời dẫn C. Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp, thêm, bớt các từ ngữ cần thiết D. Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép B. Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn 10. Cách chuyển từ lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp nào không đúng? Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi: -Quân Thanh sang đánh, tôi sắp đem binh ra chống cự. Mưu đánh và giữ, cơ được hay thua, tiên sinh nghĩ như thế nào? Thiếp nói: -Bây giờ trong nước trống không, lòng người tan rã. Quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay giữ ra sao. Chúa công ra đi chuyến này, không quá mười ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan. (Ngô gia văn phái, Hoàng Lê nhất thống chí) 11. Hãy chuyển những lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp. Phân tích những thay đổi về từ ngữ trong lời dẫn gián tiếp so với lời đối thoại? Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh, cả thuỷ lẫn bộ cùng ra đi. Ngày 29 đến Nghệ An, vua Quang Trung cho vời người cống sĩ ở huyện La Sơn là Nguyễn Thiếp vào dinh và hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra chống cự thì khả năng thắng hay thua như thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời rằng bấy giờ trong nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh hay giữ ra sao, vua Quang Trung ra Bắc không quá mười ngày quân Thanh sẽ bị dẹp tan. Trong lời đối thoại Trong lời dẫn gián tiếp Từ xưng hô Từ chỉ địa điểm Từ chỉ thời gian Tôi (ngôi thứ nhất) Chúa công (ngôi thứ hai) bây giờ bấy giờ (tỉnh lược) Nhà vua (ngôi thứ ba) Vua Quang Trung(ngôi thứ 3) đây Những thay đổi từ ngữ: Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp 1. Tìm từ ngữ xưng hô và nhận xét về sử dụng từ ngữ xưng hô trong đoạn thơ trên. 2. Lời nói của người bà không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Lí giải. 3. Tìm những câu thơ sử dụng lời dẫn trực tiếp. Chỉ ra dấu hiệu nhận biết. 12. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” (Trích “Bếp lửa” - Bằng Việt) Đáp án: 1. Từ ngữ xưng hô: “Mày” - mộc mạc, chân quê. 2. Lời nói của người bà không tuân thủ phương châm về chất (nhắc cháu giấu bố khó khăn ở quê hương). 3. Những câu thơ sử dụng lời dẫn trực tiếp: “ Bố ở chiến khu.bình yên”. Xác định các phép liên kết được sử dụng trong các câu sau: 1. T ác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại những cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. (Nguyễn Đình Thi) 2. Tiền đâu mà trả nợ làng ngóe ơi! Cụ cứ tưởng thế chứ nó chẳng hiểu gì đâu! Vả lại, nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! (Nam Cao) 3. Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đoá hoa toả hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này ( Viễn Phương ) 4. Dân tộc ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Ðó là một truyền thống quý báu của ta. (Hồ Chí Minh) 5. Khi con người có được những năng lực đặc biệt này thì sẽ thực hiện được những điều mình muốn. Khi đó, mỗi người sẽ trở thành một “tế bào hạnh phúc”, một “nhà máy hạnh phúc” và sẽ ngày ngày “sản xuất hạnh phúc” cho mình và cho mọi người. 6. Con chó của anh chưa phải nhịn bữa nào. Nhưng xác người chết đói ngập phố phường. (Nam Cao) 7. Cóc chết bỏ nhái mồ côi, Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng ôi là chàng! Ễnh ương đánh lệnh đã vang! Tiền đâu mà trả nợ làng ngóe ơi! 1. “ Một ông bố đang đọc tạp chí và cô con gái nhỏ của ông cứ làm ông phân tâm mãi. Để làm cho cô bé bận rộn, ông xé một trang in bản đồ thế giới ra. Ông ta xé nó ra từng mảnh và yêu cầu cô con gái đi vào phòng và xếp chúng lại thành một bản đồ hoàn chỉnh. Ông chắc mẩm rằng cô bé sẽ mất cả ngày để hoàn tất nó. Nhưng chỉ sau vài phút cô bé đã quay trở lại với tấm bản đồ hoàn hảo Khi ông bố ngạc nhiên hỏi tại sao cô bé có thể xếp nhanh như vậy, cô bé đáp, “Oh . Cha, có một khuôn mặt của một người đàn ông ở phía bên kia của tờ giấy .con chỉ việc xếp theo gương mặt đó và sau đó con có được bản đồ hoàn chỉnh!” ( Hành trang cuộc sống - Quà tặng cuộc sống ) Đọc đoạn văn dưới đây và xác định các phép liên kết về mặt hình thức: 2. “Trước khi các em nghĩ đến chuyện bay
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_bai_on_tap_bien_phap_tu_tu.pptx