Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 39: Đọc văn "Nhàn" (Tiết 1)

Luật chơi:

Người chơi nhìn vào hình từ đó liên tưởng đến một câu nói hoặc tên một thể loại, 1 tác giả, tác phẩm văn học.

Người chơi đoán đúng “chữ” của hình ảnh thì mới chuyển sang hình ảnh tiếp theo.

Chia lớp thành 2 đội. Đội nào sau khi xem hình ảnh có lượt trả lời nhanh, chính xác sẽ là đội chiến thắng.

II. Đọc hiểu

1. Đọc:

2. Bố cục:

 Vẻ đẹp chân dung của NBK

 + Vẻ đẹp cuộc sống ( câu 1,2,5,6)

 + Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ( 3,4,7,8)

=> Triết lí sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm

 

ppt 38 trang trandan 06/10/2022 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 39: Đọc văn "Nhàn" (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 39: Đọc văn "Nhàn" (Tiết 1)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 39: Đọc văn "Nhàn" (Tiết 1)
ư duy về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm? 
I. Tìm hiểu chung1. Tác giả (chốt sơ đồ tư duy chuẩn) 
Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ lớn trong 
 nền Văn học Việt Nam 
Một số bức tượng chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Cổng vào đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm 
 (xã Lý Học – Vĩnh Bảo – Hải Phòng) 
Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hà Nội 
Con đường Nguyễn Bỉnh Khiêm 
Hải Phòng 
Bút tích của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
trong thơ chữ Hán: Bạch Vân Am Thi tập 
Tập thơ Nôm Bạch Vân 
quốc ngữ thi 
2. Văn bản. 
1. Đọc: 
2. Bố cục: 
 Vẻ đẹp chân dung của NBK 
 + Vẻ đẹp cuộc sống ( câu 1,2,5,6) 
 + Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ( 3,4,7,8) 
=> Triết lí sống Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
II. Đọc hiểu 
3. Tìm hiểu chi tiết: 
a.Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
(câu 1,2 và 5,6) 
Nhóm 1: Tìm hiểu vẻ đẹp cuộc sống của NBK qua câu thơ 1 và 2 ? 
Gợi ý : 
 - Câu 1: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật? Nhận xét nhịp thơ? 
Câu 2: Giải thích nghĩa của từ “Thơ thẩn”, “dầu ai”. 
 Từ đó khái quát lên vẻ đẹp cuộc sống của NBK? 
 Nhóm 2: Tái hiện vẻ đẹp cuộc sống của NBK trong câu thơ 1 và 2 
 bằng 1 bức tranh . 
NHẮC LẠI BÀI TẬP NHÓM Ở NHÀ 
Nhóm 3: Tìm hiểu vẻ đẹp cuộc sống của NBK qua câu thơ 5 và 6? 
Gợi ý: 
- Cuộc sống ăn ở, sinh hoạt của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở thôn quê được tái hiện qua những hình ảnh nào? 
- Nhận xét về nhịp thơ? 
 Từ đó khái quát lên vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 
-Nhóm 4: Tái hiện vẻ đẹp cuộc sống của NBK trong câu thơ 5 và 6 bằng 1 bức tranh. 
Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm(Câu 1,2 và 5,6) 
* Câu 1 - 2: 
 “ Một mai, một cuốc, một cần câu. 
 Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.” 
3. Tìm hiểu chi tiết: 
a.Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
* Câu 1 và 2 : 
- Câu 1: 
+ Liệt kê: danh từ chỉ công cụ lao động: mai,cuốc, cần. 
+ Cách dùng số từ tính đếm rành rọt“ một mộtmột” 
+ Nhịp thơ: 2/2/3 thong thả, chậm rãi 
=> Câu thơ thứ 1: Khắc họa được chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm – một người có tri thức, địa vị trong xã hội đã về sống giữa thôn quê như một “lão nông tri điền”. 
- Câu 2: 
+ Từ láy : “ Thơ thẩn” là trạng thái thảnh thơi của con người khi trong lòng không gợn chút cơ mưu, tư lợi. 
+ Dầu ai: Mặc kệ người khác NBK không một chút dao động, băn khoăn vẫn kiên định với lối sống mình đã chọn.  
3. Tìm hiểu chi tiết: 
a.Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
* Câu 1 và 2 : 
Vẻ đẹp cuộc sống : Được trở về vui sống lao động giữa thôn quê ung dung tự tại hài lòng với cuộc sống mình đã chọn.    
=>NHÀN: LÀ ĐƯỢC TỰ DO LỰA CHỌN CÁCH SỐNG CHO MÌNH 
3. Tìm hiểu chi tiết: 
a.Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
* Câu 5 - 6: 
 “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá 
 Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.” 
3. Tìm hiểu chi tiết: 
a.Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
* Câu 5 và 6: 
- Thức ăn: + Thu – măng trúc 
 + Đông - Giá đỗ 
 => Đạm bạc, quê mùa . 
- Sinh hoạt : 
 + Xuân – tắm hồ 
 + Hạ - tắm ao 
 =>Dân dã đời thường 
- Nhịp : 1/3/1/2 các từ Thu, đông, xuân, hạ ngắt riêng thành một nhịp đi liền với những sinh hoạt của con người vẽ lên bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt đạm bạc nhưng đủ đầy,giản dị mà thanh cao. 
3. Tìm hiểu chi tiết: 
a.Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
* Câu 5 và 6 
3. Tìm hiểu chi tiết: 
a.Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm 
=> Vẻ đẹp cuộc sống: Được hòa mình với thiên nhiên 4 mùa, sống đạm bạc dân dã mà thanh cao ko mưu cầu tranh đoạt.     
=> NHÀN: SỐNG THUẬN THEO TỰ NHIÊN. 
Qua lối sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm bản thân các em học tập được điều gì từ nhà thơ? 
Câu 1, 2: 
Tự do 
 lựa chọn 
cách sống 
Câu 5,6: 
Sống 
thuận theo 
 tự nhiên 
Câu 3,4: 
? 
Câu 
7,8 
? 
VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG 
VẺ ĐẸP NHÂN CÁCH, 
TRÍ TUỆ 
NHÀN 
Cảm ơn quý thầy cô 
và các em học sinh đã chú ý 
lắng nghe! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_39_doc_van_nhan_tiet_1.ppt