Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 44: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng lăng

2. Tác phẩm

a. Đề tài:

Tiễn biệt

b. Hoàn cảnh sáng tác:

- Năm 728, khi Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng.

 Mạnh Hạo Nhiên (689 -740):

Nhà thơ lớn đời Đường.

+ Bạn văn chương, bạn vong niên thân thiết của Lí Bạch.

 

pptx 17 trang trandan 06/10/2022 4861
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 44: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng lăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 44: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng lăng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 44: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng lăng
 
Tiễn biệt 
- Bố cục: 2 phần 
 + 2 câu đầu 
 + 2 câu cuối 
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc Lâu, 
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu. 
Cô phàm viễn ảnh bích không tận, 
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. 
- Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt 
c. Thể loại, bố cục 
II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT 
1. Hai câu đầu : 
 Nơi đến : Dương Châu. 
 Khung cảnh thần tiên, mĩ lệ và khoáng đạt 
- Không gian: 
 Dòng Trường Giang : 
 Nơi tiễn : Lầu Hoàng Hạc – 
Cảnh biệt li 
một di chỉ thần tiên. 
- chốn đô hội phồn hoa. 
huyết mạch giao thông. 
- Thời gian: 
 Bản dịch : 
 Tháng ba – mùa xuân . 
 Yên hoa : 
giảm không khí mùa xuân của buổi tiễn biệt. 
Không có “thời gian tháng ba” 
nét phồn hoa đô hội. 
hoa khói =>thiên nhiên diễm lệ. 
vừa gợi tả không khí nơi đi vừa gợi tính chất nơi đến. 
- Mối quan hệ giữa không gian và thời gian: 
Thống nhất ở cái đẹp, cái phồn hoa.. 
 Gợi tình cảm nhớ thương, gắn bó . 
- Con người: cố nhân 
 Bạn cũ. 
Bản dịch: bạn => chưa lột tả được sức nặng tình cảm 
- Mối quan hệ giữa không gian, thời gian và con người: 
Thống nhất ở cái đẹp: cảnh đẹp, thời tiết đẹp, tình bạn đẹp. 
 Đối lập: 
Thời tiết đẹp 
Cảnh đẹp 
Bạn hiền 
Li Biệt 
Tiểu kết: Hai câu đầu: 
- Bối cảnh mĩ lệ của buổi chia li. 
- Quan hệ thống nhất mà đối lập giữa không gian, thời gian và con người. 
- Nỗi bâng khuâng, xao xuyến của người đưa tiễn. 
Nỗi buồn, sự lưu luyến, nhớ thương 
2. Hai câu sau: 
- Câu 3: 
+ Cô phàm: cánh buồm lẻ loi. 
 cái nhìn của tâm tưởng , cảm xúc => tâm trạng cô đơn 
- Viễn: Hình ảnh cánh buồm xa xa 
- Bích: xanh . “ Bích không tận” 
Cô phàm viễn ảnh bích không tận 
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu. 
+ không gian mênh mông, xa vắng 
+ tình cảm nhớ thương. 
→ Q uá trình chuyển động: xa dần → mất hút . 
+ Nguyên văn: 2/2/4 
Chuyển động 
→ Đôi mắt dõi theo . 
→ Đối lập: 
Vẻ nhỏ bé, cô đơn 
Sự mênh mông, choáng ngợp 
Vẻ tĩnh lặng 
Cô phàm/viễn ảnh/ bích không tận. 
“Bóng cánh buồm lẻ loi/ xa xa/ mất hút vào khoảng không xanh biếc” 
+ Ngắt nhịp: 
+ Bản dịch: 2/4: cánh buồm đã khuất bóng 
T ình cảm lưu luyến, bịn rịn, vừa nỗi cô đơn, lẻ loi của tác giả khi bạn dời xa. 
+ Hình ảnh dòng Trường Giang: dòng tình cảm. 
- Câu 4: 
+ Vẽ khung cảnh trời mây non nước vô thủy, vô chung => cảm giác trống vắng. 
+ Duy: Chỉ 
Tâm trạng sững sờ . 
S ự thật người bạn đã ra đi . 
+ Âm điệu: ngắn gọn => cảm giác hụt hẫng, chơi vơi 
Tiểu kết: 
 Hai câu cuối: 
- Cảnh người bạn ra đi 
- T âm tình người ở lại : 
+ N ỗi lòng trống vắng 
+ N iềm tha thiết nhớ thương . 
III.TỔNG KẾT 
1. Nội dung 
- Một tình bạn đẹp, chân thành, thắm thiết. 
- Một Lí Bạch đằm thắm, ân tình bên trong một Lí Bạch tự do, phóng túng, mãnh liệt, ngang tàng, kiêu hãnh. 
2. Nghệ thuật 
- Điển hình cho bút pháp tả cảnh, ngụ tình. 
- Ngôn ngữ hàm súc, cô đọng, đa nghĩa, “ý ở ngoài lời”. 
- Dựng các mối quan hệ trong bài thơ. 
- Hình ảnh thơ chọn lọc, ngôn ngữ thơ gợi cảm, giọng điệu thơ trầm lắng. 
- Tình hòa trong cảnh, kết hợp giữa yếu tố trữ tình và tự sự, miêu tả. 
BÀI TẬP CỦNG CỐ 
CÂU HỎI 
Hãy nhận xét mối quan hệ giữa cảnh và tình được thể hiện trong bài thơ. 
- Hai câu đầu : 
- Hai câu sau: 
+ Cảnh thần tiên, mĩ lệ,khoáng dạt 
+ Con người: cố nhân, đang trong sự biệt li => vừa thống nhất, vừa đối lập. 
+ Cảnh cánh buồm cô độc, trời mây sông nước vô thủy vô chung. 
+ Con người: lẻ loi 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_44_hoang_hac_lau_tong_manh_hao.pptx