Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục)

2. Thể loại truyền kỳ

Truyện truyền kỳ là gì?

Là một thể loại văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố li kì, hoang đường;

Trong truyện truyền kì, thế giới con người và thế giới cõi âm với những thánh thần ma quỷ có sự tương giao;

Bộc lộ tình cảm, tư tưởng của tác giả.

 

pptx 47 trang trandan 7281
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục)

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Tản Viên từ phán sự lục)
hiệu nhân vật - kể chuyện kì lạ - lời bình, thông điệp 
Kết cấu 
-Sử dụng nhiêu yếu tố tưởng tượng, hư cấu 
- tình huống của truyện đầy những bất ngờ, hấp dẫn bởi kịch tính cao 
Đặc trưng thể loại 
Nghệ thuật 
Thông điệp, ý nghĩa 
Có lời bình và thể hiện một bài học làm người trọn vẹn 
* 
* 
* 
* 
3. Truyền kì mạn lục 
- Chữ viết : chữ Hán 
- Nhan đề 
Truyền kì: loại truyện có yếu tố li kì, hoang 
đường 
mạn : tản mạn 
lục: sao lục, ghi chép 
Truyền kì mạn lục: G hi chép ghi chép tản 
mạn những truyện li kì t rong dân gian. 
- Thời gian ra đời: Khoảng nửa đầu thế kỉ XVI 
3. Truyền kì mạn lục 
Nội dung 
(20 truyện) 
Số phận bi thảm của những con người trong xã 
 hội, bi kịch tình yêu đặc biệt ở người phụ nữ. 
Tinh thần nhân đạo và giá trị hiện thực sâu sắc 
Tinh thần dân tộc, niềm tự hào về nhân tài, văn 
hóa nước Việt, đề cao đạo đức, nhân nghĩa, 
thủy chung 
Vị trí 
Áng “ thiên cổ kì bút” 
Được dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài được đánh giá cao 
4.Chuyện chức phán sự đền Tản Viên 
- Vị trí: Trích chương 8 của Truyền kì mạn lục 
- Ngôi kể: Ngôi thứ ba Kh á ch quan 
- Tr ì nh tự kể : Thời gian 
 Bố cục 
(3 phần) 
Từ đầu. không cần gì cả”: giới thiệu nhân vật 
 chính Ngô Tử Văn 
Tiếp theo mà mất: Những việc làm của Tử Văn 
Còn lại : Tử Văn nhận chức phán sự và 
lời bàn của tác giả 
II. 
Đọc hiểu văn bản 
Tử Văn gặp Thổ Công 
Tử Văn làm phán sự đền Tản Viên 
Tử Văn bị bắt và cuộ c đối chất dưới Minh Ti 
Tử Văn đốt đền tà 
Tử Văn gặp hồn ma Bách hộ họ Thôi 
1. Nhân vật Ngô Tử Văn 
a, Giới thiêu nhân vật 
b, Tính cách và phẩm chất (qua các sự việc) 
- Tên: Soạn 
Giới thiệu nhân vật 
a, 
Nhân vật Ngô Tử Văn được tác giả giới thiệu ở những khía cạnh nào? 
Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật của tác giả? 
 G iới thiệu ngắn gọn, trực tiếp theo công thức của văn học trung đại 
- Quê: huyện Yên Dũng, Lạng Giang 
 Tính cách: Khảng khái, nóng nảy, cương trực, thấy sự gian tà không chịu được. 
 Phẩm chất của kẻ sĩ chân chính. 
 Định hướng cho người đọc các tiếp cận nhân vật. 
Chuyện cây gạo : “Trình Trung Ngộ là một chàng trai đẹp ở đất Bắc Hà, nhà rất giàu, thuê thuyền xuống vùng nam buôn bán”  
Chuyện người con gái Nam Xương : “Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương. Người đã thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp.” 
Một số kiểu giới thiệu nhân vật tương tự 
Nguyên nhân: 
Đền là nơi thờ người có công với nước, với dân. Bách hộ họ Thôi là tên tướng giặc bại trận, đi cướp nước thì không đáng phải thờ 
Căm ghét cái phi nghĩa. 
Tính cách và phẩm chất của Ngô Tử Văn 
(qua các sự việc) 
b, 
* Ngô Tử Văn đốt đền 
Nguyên nhân nào khiến Tử Văn quyết định đốt đền? Hành động đó thể hiện phẩm chất gì của Ngô Tử Văn? 
 Hành động đốt đền của Tử Văn diễn ra như thế nào? Qua hành động đốt đền , em có suy nghĩ gì về nhân vật NTV? 
- Trước khi đốt đền: tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền Hành động trang trọng, quyết liệt . 
Sau khi đốt đền: mọi người ( lắc đầu, lè lưỡi, lo sợ thay cho Tử Văn ) >< Tử Văn ( vung tay, không cần gì cả ) 
 Người cẩn trọng, công khai, đàng hoàng, quyết liệt, một lòng tin vào chính nghĩa. 
 Kẻ sĩ tính tình khảng khái, cương trực, dũng cảm vì dân trừ hại. Có tinh thần dân tộc mạnh mẽ. 
Đốt đền là một việc làm động đến chốn linh thiêng, không phải ai cũng dám làm. Em có đồng ý với việc làm này của Tử Văn không? Tại sao? 
 Ý nghĩa 
Tuy nóng nảy nhưng thể hiện sự tinh thần dũng 
cảm, diệt trừ cái ác, bảo vệ cuộc sống của nhân 
dân 
Phù hợp với thế giới tâm linh của người Việt: 
dựng đền để thờ thần – người có công chứ 
không phải thờ tà ma 
Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ: 
 trừ bạo ngược. 
* Ngô Tử Văn đối mặt 
Hồn ma tướng giặc đã có 
thái độ và lời nói như thế nào? 
2. Ngô Tử Văn có phản ứng ra sao trước những điều đó? 
3. Ta thấy được tính cách 2 
nhân vật như thế nào? 
Ngô Tử Văn và Thổ công đã có những hành động, lời nói gì khi gặp nhau? 
Qua đó em có nhận xét gì về tính cách của hai nhân vật này? ..., cái xấu trong xã hội đương thời. 
Nghệ thuật kể chuyện 
-Giàu kịch tính-Chi tiết mở đầu: gây hồi hộp- Xung đột đi đến căng thẳng- Mở nút- Lời bình cuối truyện 
2.2. Nghệ thuật 
* Ý nghĩa phê phán : 
Tố c á o thần th á nh, quan lại tham lam, ăn của đ ú t l ó t, bao che, dung t ú ng cho kẻ lộng h à nh 
Diêm Vương v à cộng sự xa dân, để người tốt phải chịu oan ức, bất công, ngang tr á i 
 Ngụ ý phê ph á n xã hội thối n á t đương thời 
* Ý nghĩa ca ngợi: 
- Ca ngợi người dũng cảm biết v ì nghĩa quên m ì nh 
- Niềm tin v à o ch í nh nghĩa thắng gian t à 
- Lời b ì nh của t á c giả: thể hiện th á i độ tin tưởng v à o nghĩa cử cao đẹp của kẻ sĩ 
=> Kh á t vọng của nhân dân v à o sự công bằng, phân minh trong cuộc sống 
Trong xã hội hiện nay, em còn thấy những việc bất công hay l à m ngơ trước c á i xấu không? Cho v í dụ? 
2. Trong ho à n cảnh xã hội như 
 vậy, ta c ó nên đấu tranh không? 
3. Ng à y nay, muốn đấu tranh 
 phải c ó kĩ năng g ì ? 
Thảo luận 
Bài tập luyện tập 
Phiếu bài tập 
1.Chọn phương án trả lời đúng 
2.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống 
Mỗi câu hỏi đưa ra gồm 4 phương án. Chọn một trong các phương án em cho là đúng nhất. 
Đọc kĩ câu hỏi 
Trả lời nhanh 
Hoàn thành phiếu 
Tư liệu ôn tập 
B 
D 
C 
A 
Giới thiệu trực tiếp nhân vật-kể chuyện kì lạ- lời bình, thông điệp 
Mở đầu sự kiện hoang đường,kì ảo- Giải quyết xung đột- Bài học kinh nghiệm,lời bình 
Không gian, thời gian- Kể chuyện kì lạ- lời bình,thông điệp 
Lời bình,bài học- không gian, thời gian- kể lại chuyện kì lạ 
Câu 1: Bố cục của tác phẩm gồm có các phần theo motif: 
Câu 2: Nhận xét nào KHÔNG thể hiện đúng đặc điểm cốt truyện, kết cấu của tác phẩm Chuyện chức phán sự đền Tản Viên? 
A 
B 
D 
C 
Mạch truyện phát triển theo nhiều hướng song cùng gặp nhau ở một điểm là tập trung thể hiện tư tưởng cốt lõi của tác phẩm: chính nghĩa chiến thắng gian tà 
Truyện được mở đầu bằng một sự kiện gây ấn tượng mạnh đối với người đọc 
Kết cấu của truyện rất giàu kịch tính với những tình tiết lôi cuốn. 
Truyện được kết thúc có hậu theo truyền thống chuyện kể thời trung đại 
Câu 3: Trong “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ” của Nguyễn Dữ, chi tiết nào đóng vai trò làm nền cho việc triển khai hàng loạt các chi tiết hoang đường, kì ảo? 
A 
B 
D 
C 
Chi tiết tên Bách hộ đến đòi Tử Văn dựng trả ngôi đền 
Chi tiết Tử Văn thấy khó chịu, rồi nổi lên một con sốt nóng sốt rét sau khi đốt đền 
Chi tiết lũ quỷ Dạ Xoa đến dẫn Tử Văn xuống âm phủ 
Chi tiết viên Thổ công đến nói với Tử Văn sự thực 
B 
D 
C 
A 
Sức hấp dẫn của các truyện truyền kì nằm ở sự kết hợp của hai yếu tố hiện thực và kì ảo 
Truyền kì là thể loại nội sinh, là sự sáng tạo độc đáo của văn học Việt Nam 
Truyện truyền kì thể hiện khả năng tưởng tượng phong phú và năng lực sáng tạo hư cấu của nhà văn. 
T hể loại tự sự dùng những yếu tố kì ảo làm phương thức phản ánh cuộc sống 
Câu 4: Nhận định nào KHÔNG chính xác về đặc điểm của thể loại truyền kì? 
B 
D 
C 
A 
Tác giả tập trung miêu tả chi tiết, sinh động đặc điểm ngoại hình nhân vật. 
Tác giả miêu tả thái độ, cử chỉ, hành động của nhân vật trước những sự kiện, tình huống cụ thể để làm nổi bật tính cách nhân vật. 
Tác giả đưa ra những đánh giá, nhận xét trực tiếp về phẩm chất của nhân vật 
Tác giả chú trọng xây dựng ngôn ngữ nhân vật để thể hiện đậm nét tính cách các nhân vật đó 
Câu 5: Dòng nào KHÔNG nêu đúng đặc điểm của nghệ thuật xây dựng 
tính cách nhân vật Ngô Tử Văn : 
Bài tập 2: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống 
 “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” viết bằng (1) theo thể (2) . Đây là thể loại phản ánh hiện thực cuộc sống qua yếu tố ( 3 ) . Kết thúc “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” thể hiện một cách sâu sắc triết lí dân gian (4) . Lời bình đề cao tính cách của Ngô Tử Văn; đó cũng là bản lĩnh của kẻ sĩ; đổng thời là tư tưởng chủ đề của truyện. Tính cách của các nhân vật được khắc hoạ nổi bật: Tử Văn tính tình (5) hồn ma tên tướng giặc họ Thôi lại (6) . Việc khắc hoạ tính cách của từng nhân vật gắn liền với sự phát triển của cốt truyện, mức độ căng thẳng của kịch tính phù hợp và nhất quán với hai tuyến nhân vật (7 ) . 
 Đặt trong bối cảnh ra đời của tác phẩm, chúng ta càng thấy rõ hơn ý nghĩa tích cực, tiến bộ trong quan niệm của Nguyễn Dữ. Lòng cảm phục và thái độ ngợi ca của Nguyễn Dữ đã được thể hiện một cách ( 8) trong lời bình ngay sau kết thúc truyện. Theo ông, con người sống trên đời không sợ “cứng quá thì gãy” mà chỉ sợ không thể cứng được. Ngô Tử Văn – một kẻ sĩ nước Việt là người luôn giữ cho mình (9 ) để vượt qua mọi thế lực phi nghĩa. Cũng từ nhân vật này, người đọc có thể thấy Nguyễn Dữ đề cao sự cứng cỏi trong (10 ) kẻ sĩ. 
 “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” viết bằng (1 ) chữ Hán theo thể (2 ) v ăn xuôi truyền kỳ . Đây là thể loại phản ánh hiện thực cuộc sống qua yếu tố ( 3 ) hoang đường kỳ ảo . Kết thúc “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ” thể hiện một cách sâu sắc triết lí dân gian (4 ) chính nghĩa thắng gian tà . Lời bình đề cao tính cách

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_chuyen_chuc_phan_su_den_tan.pptx