Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Nhàn

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)

Cuộc đời

Quê: Vĩnh Bảo – Hải Phòng.

Xuất thân từ gia đình trí thức phong kiến.

Có cuộc đời từng trải, chứng kiến nhiều biến cố bão táp của thời đại.

Được suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử.

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả

b. Con người

- Học vấn uyên thâm.

- Thanh cao, chính trực.

- Nặng mối tiên ưu.

 

pptx 55 trang trandan 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Nhàn

Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Nhàn
n uyên thâm . 
- Thanh cao, chính trực . 
- Nặng mối tiên ưu . 
- Nặng mối tiên ưu . 
b. Con người 
- Học vấn uyên thâm 
- Thanh cao, chính trực 
c. Sự nghiệp sáng tác 
700 bài 
Tập thơ chữ Nôm 
Nội dung: đậm chất triết lí, giáo huấn, thế sự. 
Tập thơ chữ Hán 
170 bài 
Ông mở trường dạy học 
Tuyết Giang Phu Tử 
Triều đình thường đến hỏi ông việc chính sự 
Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm 
LỄ HỘI TRẠNG TRÌNH 
 Nguyễn Bỉnh Khiêm 
“Một 
 bậc 
 kì 
 tài, 
 hiền 
 danh 
 muôn 
 thuở” 
 (Phan 
 Huy 
 Chú) 
“Như 
 núi 
 Thái 
 Sơn, 
 như 
 sao 
 Bắc 
 Đẩu” 
 (Vũ 
 Khâm 
 Lân) 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
2. Tác phẩm 
Xuất xứ : Viết bằng chữ Nôm, là bài thơ thứ 73 trong “ Bạch Vân quốc ngữ thi tập ” 
NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm) 
Một mai, một cuốc, một cần câu, 
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. 
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,	 
Người khôn, người đến chốn lao xao. 
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, 
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. 
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, 
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. 
蔑埋蔑𨨠蔑芹鉤 
疎引油埃𣡝趣芾 
些曳些尋尼永尾 
𠊛坤𠊛典准唠哰 
秋咹芒竹冬咹稼 
春沁湖蓮夏沁 
𨢇旦檜些仕㕵 
𥆾䀡富貴似占包 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
2. Tác phẩm 
b. Thể thơ 
Thất ngôn bát cú Đường luật 
c. Bố cục : 4 phần (đề, thực, luận, kết) 
"Một mai, một cuốc, một cần câu, 
Thơ thẩn dù ai vui thú nào. 
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, 
Người khôn, người đến chốn lao xao. 
Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, 
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. 
Rượu đến cội cây, ta sẽ uống, 
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao". 
NHÀN 
Nguyễn Bỉnh khiêm 
2. Tác phẩm 
- Là bài thơ Nôm bài thơ thứ 73 trong “ Bạch Vân quốc ngữ thi”. 
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật 
Đề 
Thực 
Luận 
Kết 
I. TÌM HIỂU CHUNG 
2. Tác phẩm 
TRIẾT LÍ “NHÀN” TRONG “BẠCH VÂN QUỐC NGỮ THI TẬP” 
Nhàn: sống thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, trong sạch, không màng danh lợi, không bon chen, ganh ghét, đố kị lẫn nhau. 
Bản chất: Nhàn thân nhưng không nhàn tâm; vẫn lo âu việc nước, việc đời. 
=> Ca ngợi con người thanh cao không màng danh lợi. 
Chữ “ Nhàn” trong bài nhằm chỉ một quan niệm, một cách xử thế. 
僩 
Câu hỏi 
D. Thơ văn đậm chất triết lí, giáo huấn, thế sự. 
1. Điều nào không đúng khi nói về Nguyễn Bỉnh Khiêm? 
A. Làm quan dưới triều nhà Nguyễn 
B. Hiệu là Bạch Vân cư sĩ 
C. Có học vấn uyên thâm 
Câu hỏi 
D. Quốc âm thi tập 
2. Bài thơ  Nhàn  được trích trong tập thơ nào? 
A. Bạch Vân am thi tập 
B. Bạch Vân quốc ngữ thi 
C. Ức trai thi tập 
Câu hỏi 
D. Ngũ ngôn 
3. Thể thơ của bài thơ  Nhàn  là gì? 
B. Thất ngôn tứ tuyệt 
C. Thất ngôn bát cú 
Đọc - hiểu văn bản 
II 
Một mai, một cuốc, một cần câuThơ thẩn dầu ai vui thú nào . 
1. Hai câu đề 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
1. Hai câu đề: Thú vui nhàn 
“ Một mai, một cuốc, một cần câu, 
Thơ thẩn dù ai vui thú nào ” 
Câu hỏi: 
1. Xác định những biện pháp nghệ thuật? 
2. Cho biết hoàn cảnh sống và tâm trạng 
của nhà thơ? 
→ Hình ảnh lão nông tri điền với cuộc sống đạm bạc, giản dị nơi thôn dã. 
“Một mai, một cuốc, một cần câu” 
Câu 1: gợi liên tưởng đến hình ảnh: 
 Ngư – tiều – canh – mục . 
+ Danh từ: mai, cuốc, cần câu dụng cụ lao động chân tay. 
+ Số từ tính đếm 
+ Sử dụng thủ pháp: liệt kê 
+ Điệp từ: “một”. 
+ Nhịp thơ: 2/2/3 
Một 
một 
một 
 Nhàn thể hiện sự ung trong phong thái, thảnh thơi trong lòng, vui thú với điền viên. 
“Thơ thẩn dầu ai vui thú nào” 
- Nhịp thơ 2/2/3: sự ung dung, nhàn nhã của tác giả. 
- Từ láy: “thơ thẩn” trạng thái mơ màng như đang suy nghĩ vẩn vơ. 
- “ Ai”: đại từ phiếm chỉ 
ai 
Ta dại ta tìm n ơ i vắng vẻ 
Ng ười khôn ng ười đến chốn lao xao 
b. Hai câu thực 
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 
2. Hai câu thực: Quan điểm dại, khôn. 
“Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, 
Người khôn người đến chốn lao xao” 
Câu hỏi: 
1. Xác định những biện pháp nghệ thuật? 
2. Cho biết quan điểm dại khôn của nhà thơ? 
2. Hai câu thực: Quan điểm dại, khôn. 
 Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, 
Người khôn người đến chốn lao xao 
 - Nghệ thuật đối: 
 + Ta – người

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_nhan.pptx