Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
CÂU HỎI 1
Truyền thuyết là gì?
A. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể lại sự tích các vị thần sáng tạo thế giới tự nhiên và văn hóa, phản ánh nhận thức và cách hình dung của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người.
B. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể lại các sự kiện và nhân vật (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lí tưởng hóa qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cơ dân của một vùng.
C. Là thể loại tự sự bằng văn vần hoặc văn xuôi kết hợp với văn vần, kể lại những sự kiện có ý nghĩ quan trọng đối với toàn thể cộng đồng.
D. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể về số phận của các kiểu nhân vật như người mồ côi, người em, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thông minh qua đó thể hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và ước mơ của nhân dân về hạnh phúc và công lí xã hội.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Văn bản: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
vần hoặc văn xuôi kết hợp với văn vần, kể lại những sự kiện có ý nghĩ quan trọng đối với toàn thể cộng đồng. D. Là thể loại tự sự bằng văn xuôi kể về số phận của các kiểu nhân vật như người mồ côi, người em, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thông minh qua đó thể hiện quan niệm đạo đức, lí tưởng và ước mơ của nhân dân về hạnh phúc và công lí xã hội. Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU CÂU HỎI 2 D Dòng nào dưới đây không nói đúng về đặc điểm của truyền thuyết: A. Phản ánh lịch sử một cách độc đáo. B . Có yếu tố lịch sử, yếu tố kỳ ảo và ảnh hưởng qua lại với môi trường lịch sử, văn hóa mà nó sinh thành lưu truyền và biến đổi. C. Nói lên “tâm tình thiết tha” của nhân dân đối với sự kiện và nhân vật lịch sử . D. Phản ánh nhận thức của người thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người. Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU CÂU HỎI 3 C Truyền thuyết được sinh thành, biến đổi và lưu truyền qua những yếu tố nào? A. Di tích lịch sử B. Các sinh hoạt lễ hội dân gian. C. Cả b và a đều đúng D. Cả a và b đều sai Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU CÂU HỎI 4 C Truyền thuyết và các lễ hội có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Truyền thuyết là lời minh giải cho những lễ thức cùng các di tích lịch sử, đồng thời làm tăng thêm tính thiêng cho các lễ hội. B. Lễ hội trở thành môi trường nuôi dưỡng cho truyền thuyết sống mãi trong lòng dân tộc C. Cả a và b đều đúng D. Cả a và b đều sai Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU I. Tiểu dẫn: 1.Thể loại truyền thuyết Truyền thuyết Yếu tố lịch sử Yếu tố kỳ ảo Thái độ tác giả dân gian Nhân vật Lịch sử Sự kiện Lịch sử Chi tiết Thần kỳ sinh thành, biến đổi và diễn xướng qua môi trường văn hóa lịch sử Phạm Thị Thúy Nhài 15 I. Tiểu dẫn:1. Thể loại truyền thuyết:2. Văn bản: A Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy xuất hiện lần đầu tiên trong tác phẩm nào? A. Lĩnh Nam chích quái B. Việt điện u linh C. Đại Việt sử kí D. Đại Việt sử kí toàn thư Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU B Truyền thuyết An Dương Vương, Mị Châu – Trọng Thủy gắn liền với di tích lịch sử nào sau đây? A. Đền Hùng B. Cổ Loa C. Cố đô Hoa Lư D. Đền Kiếp Bạc Đáp án: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 BẮT ĐẦU Di tích lịch sử - văn hoá, lễ hội dân gian Cổ Loa Phạm Thị Thúy Nhài 19 II. Đọc hiểu văn bản : 1. Đọc hiểu khái quát: - Đọc, tóm tắt văn bản: Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy TT lấy cắp nỏ thần TĐ xâm lược lần 2 TÓM TẮT Phạm Thị Thúy Nhài 21 - Bố cục : - Bố cục: 3 phần: Từ đầu đến bèn xin hòa : An Dương Vương xây thành, chế nỏ, chiến thắng quân Triệu Đà bảo vệ đất nước. Tiếp đến đoạn dẫn nhà vua xuống biển : Cảnh nước mất nhà tan. Mị Châu bị chém chết, Vua cầm sừng tê bảy tấc đi xuống biển. C òn lại: Kết thúc đầy cay đắng đối với Trọng Thủy. Dân gian mượn hình ảnh Ngọc trai - giếng nước để minh oan cho Mị Châu. em có nhận xét gì về kết cấu của văn bản truyền thuyết so với cổ tích? => Kết cấu cổ tích thường theo công thức: Giới thiệu lai lịch, cảnh ngộ nhân vật, nhân vật gặp thử thách, kết thúc có hậu. Kết cấu văn bản truyền thuyết không theo công thức nào -> kết thúc mở nhân vật không trở lại sống cuộc đời thường nhưng không chết mà bất tử trong lòng nhân dân. Vậy tại sao nhân vật truyền thuyết lại bất tử trong lòng nhân dân? nhân vật truyền thuyết khác nhân vật cổ tích như thế nào? - Nhân vật cổ tích là nhân vật đời thường, nhân vật truyền thuyết là nhân vật lịch sử được nhân dân ca ngợi và tưởng nhớ bằng cách đưa vào truyền thuyết.Vì vậy trong truyền thuyết có yếu tố lịch sử và yếu tố kì ảo. Phạm Thị Thúy Nhài 23 - Nhân vật: + An Dương Vương + Mị Châu. + Trọng Thủy T ruyền thuyết An Dương Vương vầ Mị Châu,Trọng Thủy kể về những nhân vật nào? 2. Đoc hiểu chi tiết a . Nhân vật : An Dương V
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_van_ban_truyen_an_duong_vuong_va_mi.pptx