Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Hai đứa trẻ

I. PHỐ HUYỆN VỀ CHIỀU

Đọc “Tiếng trống thu không ngày tàn”/95 và trả lời câu hỏi:Cảnh vật trong truyện đã được miêu tả như thế nào? (gợi ý: âm thanh, màu sắc, đường nét)

-Cảnh chợ tàn:

 +Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và bã mía. Một mùi ẩm mốc bốc lên ”

Cảnh hoang tàn, sơ xác

 + “Mấy đứa trẻ con nhà nghèo . Chúng nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ cái gì đó có thể dùng được của các người bán hàng để lại”

Bức trang chợ tàn tiêu điều, tội nghiệp

 

ppt 37 trang trandan 5400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Hai đứa trẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Hai đứa trẻ

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Hai đứa trẻ
ranh thiên nhiên: 
B ức họa đồng quê quen thuộc, gần gũi gợi cảm 
Âm thanh 
tiếng trống trung thu không 
tiếng ếch nhái ngoài đồng ruộng 
tiếng muỗi vo ve 
Màu sắc 
p hương tây đỏ rực 
đám mây ánh hồng 
dãy tre làng đe n lại 
Đường nét 
dãy tre làng cắt hình đỏ r ực trên nền trời 
- Cảnh chợ tàn: 
T ìm những đặc điểm về âm thanh, hình ảnh thể hiệc cảnh chợ tàn 
- Cảnh chợ tàn: 
	 +Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất. 	 Trên 	 đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá 	 nhãn và bã mía. Một mùi ẩm mốc bốc 	 lên” 
Cảnh hoang tàn, sơ xác 
	 + “ Mấy đứa trẻ con nhà nghèo .. . Chúng 	 nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ 	 cái gì đó có thể dùng được của các người 	 bán hàng để lại” 
Bức trang chợ tàn tiêu điều, tội nghiệp 
-Cuộc sống con người 
Thạch Lam đã miêu tả cuộc sống và hình ảnh những người dân phố huyện ra sao? 
+Chị Tí: “ngày chị đi mò cua bắt tép”, “tối đến chị mới dọn cái hàng nước này” kiếm sống cũng chẳng được bao nhiêu nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng từ chấp tối cho đến hết đêm. 
+Gian hàng tạp hóa nhỏ xíu của chị em Liên- An mới dọn từ khi thầy Liên mất việc, nói chung là ế ẩm 
+Bà cụ Thi điên nghiện rượu “đi lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần” 
	=> Họ lặng lẽ như những cái bóng, ít nói năng, hành động thỉnh thoảng có những câu đối thoại cộc lốc. Cảnh và người như chìm vào bóng tối. 
-Tâm trạng của Liên 
	 +Lòng buồn man mác trước giờ khắc của 	 ngày tàn 
	 +Cảm nhận mùi riêng của đất của quê 	 hương này 
	 +Động lòng thương bọn trẻ con nhà nghèo 
=> Liên là một cô bé có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế có lòng trắc ẩn, yêu thương con người 
*Nghệ thuật: 
	 +Những câu văn êm dịu có nhịp điệu chậm 	 rãi, vừa giàu hình ảnh nhạc điệu vừa uyển 	 chuyển tinh tế. 
	 +Mỗi câu văn như một nét vẽ đơn sơ 	 nhưng lại gợi được cái hồn của cảnh vật. 	 Lần 	 lượt mỗi câu văn mở ra một cảnh, cảnh 	 trong câu trước như gợi dậy cảnh ở câu sau . 
=> Ngòi bút tinh tế, điềm đạm của Thạch Lam 
II. PH Ố HUY Ệ N V Ề ĐÊM  
-Ngập chìm trong bóng tối mênh mông 
	 +Tối hết cả.sẫm đen hơn nữa”/98 
	 +Đường phố và các ngõ con dần dần chứa 	 đầy bóng tối. 
-Ánh sáng yếu ớt nhỏ bé: ở một vài cửa hàng, cửa chỉ hé ra một khe ánh sáng 
	 +Quầng sáng thân mật quanh ngọn đèn của 	 chị Tí 
	 +Chấm lửa nhỏ ở bếp lửa của Bác Siêu 
	 +Ngọn đèn của Liên thưa thớt từng hột 	 sáng loạt qua phiên nứa 
	=> Tác giả trở đi trở lải nhiều lần hình ảnh ngọn đèn con của hàng nước chị Tí chỉ chiếu sáng một vùng đất nhỏ: hình ảnh biểu tượng cho người dân phố huyện. 
	=> Tương quan giữa bóng tối- ánh sáng, bóng tối bao trùm dày đặc >< ánh sáng nhỏ nhoi mong manh đến tội nghiệp 
	=> Biểu tượng cho những kiếp người nhỏ bé vô danh sống leo lắt trong bóng tối mênh mông của xã hội cũ. 
-Nhịp sống của những người dân lặp đi lặp lại một cách đơn điệu buồn tẻ. 
T ìm những hành động của những người dân phố huyện. 
Chị Tí 
Bác phở Siêu 
Gia đình Bác xẩm 
Liên- An 
+Vẫn những động tác quen thuộc: chị Tí dọn hàng, Bác phở Siêu thổi lửa, gia đình bác x ẩm xuất hiện với cái thau trước mặt. 
+Vẫn những suy nghĩ và mong đợi như mọi ngày. Người nhà cậu Thừa, cụ Tục đi gọi người đánh tổ tôm 
+Vẫn tiếng đàn bầu bần bậc của bác Xẫm ế khách 
+ “Đêm nào Liên và Anquan cảnh phố chung quanh”/98 
=> Những con người này hoạt động theo nếp sinh hoạt quen thuộc có phần máy móc 
-Ước mơ mong đợi trong bóng tối: “chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì đó tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”/99. 
	 +Ước mơ rất mơ hồ: càng cho thấy tình 	 cảnh tội nghiệp của những người sống mà 	 không biết số phận mình rồi sẽ ra sao. 
	 +Dù vậy họ vẫn không mất hết hi vọng và 	 niềm tin vào cuộc sống: trong hoàn cảnh 	 nào con người vẫn không thôi ước mơ 	 những điều tốt đẹp. Sống là phải biết ước 	 mơ và hy vọng 
-Giọng văn đều đều, chậm buồn tha thiết 
	 +Nỗi bật tâm trạng Liên: buồn bã, nuối tiếc 	 xa xăm 
	 +Thể hiện niềm xót thương da diết của 	 Thạch Lam với những người dân nghèo 	 ph

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_hai_dua_tre.ppt