Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 25: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

I. Thực hành về sự chuyển nghĩa của từ và từ nhiều nghĩa:

Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ, trạng thái, quan hệ )mà từ biểu thị.

 + Nghĩa gốc: Nghĩa có đầu tiên, nghĩa có ngay từ đầu khi từ xuất hiện

 + Nghĩa chuyển: Nghĩa suy ra từ nghĩa gốc, theo các phương thức chuyển nghĩa của từ

Các phương thức phát triển của từ vựng:

 - Tăng số lượng từ ngữ ( tạo từ mới, mượn thêm từ ngữ của tiếng nước ngoài)

 - Phát triển nghĩa của từ ( phương thức: ẩn dụ và hoán dụ)

 

ppt 24 trang trandan 06/10/2022 5261
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 25: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 25: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 25: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng
11 
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa của từ và từ nhiều nghĩa: 
Bài tâp 1( 74/sgk) 
Trong caâu thô: 
	 Laù vaøng tröôùc gioù kheõ ñöa veøo 
	(Nguyeãn Khuyeán) 
Töø laù ñöôïc duøng theo nghóa goác hay nghóa chuyeån? 
Haõy xaùc ñònh nghóa ñoù. 
Tiết 25- Tiếng Việt 
11 
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa 
b. Trong tiếng Việt, từ “lá” còn được dùng theo nhiều nghĩa khác trong những trường hợp sau : 
 	- lá gan, lá phổi, lá lách, 
	- lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài, 
	- lá cờ, lá buồm,  
	- lá cót, lá chiếu, lá thuyền, 
	- lá tôn, lá đồng, lá vàng, 
	 Hãy xác định nghĩa của từ “lá” trong mỗi trường hợp kể trên, cho biết cơ sở và phương thức chuyển nghĩa của từ lá. 
Tiết 25- Tiếng Việt 
11 
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa 
Bài tập 1(74/sgk) 
Lá phổi 
Lá thư 
Lá cờ 
Lá chiếu 
Lá vàng 
( X là đối tượng được từ gọi tên) 
Lá + X 
X và Lá có mối quan hệ tương đồng (giống nhau ở thuộc tính: hình dáng mỏng, dẹt) 
1 
2 
3 
4 
5 
1 
2 
3 
4 
5 
Tiết 25- Tiếng Việt 
11 
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa 
Bài tập 2(74/sgk) 
	 Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người (đầu, chân, tay, miệng, óc, tim,) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chỉ cả con người. 
Ví dụ: Tay 
- Bạc tình nổi tiếng lầu xanh 
 Một tay chôn biết mấy cành phù dung 
	(Nguyễn Du – Truyện Kiều ) 
- Nó là một tay bóng bàn cừ khôi của lớp tôi 
Tiết 25- Tiếng Việt 
11 
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa 
Tay 
Chỉ bộ phận cơ thể người 
Chỉ cả con người 
Nghĩa gốc 
Nghĩa chuyển 
Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ 
Bài tập 2(74/sgk) 
Tiết 25- Tiếng Việt 
11 
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa 
Bài tập 3(75/sgk) 
	 Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh (giọng nói), chỉ tính chất của tình cảm, cảm xúc. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo nghĩa chuyển. 
Tiết 25- Tiếng Việt 
11 
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa 
Bài tập 3(75/sgk) 
Ngọt, đắng 
Chỉ vị giác 
Chỉ đặc điểm âm thanh, 
chỉ mức độ của tình cảm, 
cảm xúc 
Nghĩa gốc 
Nghĩa chuyển 
Phương thức ẩn dụ 
Xoài ngọt , Khổ Qua đắng 
Nói ngọt lọt đến xương. 
Tôi đã xem bộ phim Vị đắng tình yêu . (75/sgk) 
Tiết 25- Tiếng Việt 
11 
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 
I. Thực hành về sự chuyển nghĩa và từ nhiều nghĩa 
Bài tập 1,2,3(74/sgk) 
Nghĩa của từ: 
Nghĩa gốc 
Nghĩa chuyển 
Phương thức chuyển nghĩa 
Ẩn dụ 
Hoán dụ 
quan hệ giống nhau giữa các đối tượng mà từ gọi tên 
quan hệ gần nhau giữa các đối tượng mà từ gọi tên 
Hiện tượng nhiều nghĩa của từ 
(từ đa nghĩa) 
Tiết 25- Tiếng Việt 
11 
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG 
II. Thực hành về từ đồng nghĩa 
(Nghĩa của) các từ đồng nghĩa: 
Ý nghĩa cơ bản 
Sắc thái ý nghĩa 
Sắc thái biểu cảm 
Khác nhau 
Giống nhau 
Phạm vi sử dụng 
Ăn, xơi, dùng, hốc, tọng, thời, chén 
Giống nhau 
con người hấp thụ thức ăn cần thiết vào cơ thể 
Khác nhau 
Ăn : một hoạt động sinh lí cần thiết của con người. 
 Xơi, dùng :cách ăn một cách từ tốn, thưởng thức. 
 Hốc, tọng :cách ăn ngồm ngoàm, tham lam. 
 Thời: cách ăn thanh bạch của nhà sư. 
 Chén: nhấn mạnh khía cạnh hưởng lạc của việc ăn uống. 
Bài tập 4 : 
Tìm từ đồng nghĩa với từ “cậy”, từ “chịu” trong câu thơ : 
 Cậy em em có chịu lời, 
 Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. 	 ( Nguyễn Du, Truyện Kiều ) 
Taïi sao taùc giaû laïi choïn duøng töø “caäy” 
vaø töø “chịu” maø khoâng duøng caùc töø 
ñoàng nghóa vôùi moãi töø ñoù? 
Bài tập 5 
Chọn từ thích hợp nhất để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu sau và giải thích lí do lựa chọn 
Nhật kí trong tù

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_25_thuc_hanh_ve_nghia_cua_tu_t.ppt