Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87+88: Đọc văn "Chiều tối" - Nguyễn Quỳnh Anh

Tác phẩm nào?

1. Là một tập thơ tiêu biểu của Hồ Chí Minh.

2. Được viết trong khoảng thời gian từ 8/1942 đến 9/1943.

3. Đã phơi bày bộ mặt đen tối, nhếch nhác của chế độ nhà tù và một phần xã hội Trung Hoa dân quốc đầu những năm 40 thế kỉ XX, đồng thời cũng là bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh .

4. Hai bài thơ thuộc tập thơ này là Tẩu lộ và Vọng Nguyệt đã được học ở bậc THCS, chương trình lớp 7.

 

ppt 20 trang trandan 06/10/2022 2820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87+88: Đọc văn "Chiều tối" - Nguyễn Quỳnh Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87+88: Đọc văn "Chiều tối" - Nguyễn Quỳnh Anh

Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87+88: Đọc văn "Chiều tối" - Nguyễn Quỳnh Anh
爐 已 烘 
 Xác định thể loại của bài thơ? 
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, 
Cô vân mạn mạn độ thiên không; 
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, 
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. 
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, 
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; 
Cô em xóm núi xay ngô tối, 
Xay hết, lò than đã rực hồng . 
 (Người dịch: Nam Trân) 
Mộ 
Chiều tối 
 Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 
 So sánh bản phiên âm và bản dịch thơ? 
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, 
Cô vân mạn mạn độ thiên không; 
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, 
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. 
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, 
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; 
Cô em xóm núi xay ngô tối , 
Xay hết, lò than đã rực hồng . 
 (Nam Trân dịch) 
- Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần? 
 Bố cục: 
Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi rừng. 
Hai câu sau: Bức tranh cuộc sống sinh hoạt của con người. 
Mộ 
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, 
Cô vân mạn mạn độ thiên không; 
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, 
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. 
 Bức tranh thiên nhiên: 
Quyện điểu 
(chim mỏi) 
- Bức tranh thiên nhiên được miêu tả thông qua hình ảnh nào ? Hình ảnh đó có ý nghĩa như thế nào? 
+ Hình ảnh quen thuộc. 
+ Gợi không gian, thời gian. 
+ Vận động bên trong. 
 tầm túc thụ 
(tìm cây lớn để tá túc) 
+ Đích đến, điểm dừng. 
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ , 
Cô vân mạn mạn độ thiên không; 
(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, 
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;) 
 Thi pháp: Họa vân hiển nguyệt, kín đáo bộc lộ tâm trạng . 
 Bức tranh thiên nhiên: 
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ , 
Cô vân mạn mạn độ thiên không; 
(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, 
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;) 
Cô vân 
(chòm mây cô đơn) 
+ Mang tâm trạng. 
+ Không gian mênh mông. 
+ Ung dung, tự tại. 
 mạn mạn 
(lững lờ) 
+ Thời gian ngừng trôi. 
 Thi pháp: Lấy điểm tả diện. 
Bức tranh thiên nhiên: 
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ , 
Cô vân mạn mạn độ thiên không; 
(Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, 
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không;) 
 NT: Chấm phá, tả cảnh ngụ tình, hình ảnh thực mang ý nghĩa biểu tượng Linh hồn tạo vật, tình yêu thiên nhiên và bản lĩnh thép của HCM . 
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, 
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. 
(Cô em xóm núi xay ngô tối, 
Xay hết, lò than đã rực hồng .) 
Bức tranh cuộc sống: 
 thiếu nữ 
Chân dung người lao động bình dị, khỏe khoắn, đầy sức sống. 
 ma bao túc 
(xay ngô) 
Bác đã 
Quên đi cảnh ngộ của mình. 
Đồng cảm với nỗi vất vả của người lao động. 
Cảm nhận sâu sắc hp bình dị. 
- Hình ảnh ở câu thơ thứ ba có gì khác so với hình ảnh trong hai câu thơ đầu ? Ý nghĩa của hình ảnh ấy? 
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc , 
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. 
(Cô em xóm núi xay ngô tối, 
Xay hết, lò than đã rực hồng .) 
 ma bao túc – bao túc ma (hoàn) 
Bức tranh cuộc sống: 
 Điệp ngữ bắc cầu 
Diễn tả vòng quay đều lao động nặng nhọc . 
Điểm nhìn: cận cảnh 
không gian hẹp. 
Bước đi của thời gian. 
Hơi ấm của cuộc sống. 
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, 
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. 
(Cô em xóm núi xay ngô tối, 
Xay hết, lò than đã rực hồng .) 
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc , 
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. 
(Cô em xóm núi xay ngô tối, 
Xay hết, lò than đã rực hồng .) 
- Cụm từ “ma bao túc – bao túc ma” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? 
Bức tranh sinh hoạt: 
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, 
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng . 
(Cô em xóm núi xay ngô tối , 
Xay hết, lò than đã rực hồng .) 
- Phân tích từ “hồng” trong nguyên tác và trong bản dịch thơ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy? 
+ NT: lấy sáng tả tối. 
 hồng 
+ Nhãn tự của bài thơ. 
 Ý nghĩa 
Tan biến cái u ám của cảnh vật . 
Sáng bừng bức tranh thơ. 
Hơi ấm của sự sống, hạnh phúc. 
 Bộc lộ cái nhìn nhân hậu, ấm áp và niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng của Bác. 
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, 
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng . 
(Cô em xóm núi xay ngô tối , 
Xay hết, lò than đã rực hồng .) 
Bức 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_8788_doc_van_chieu_toi_nguyen.ppt